Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1,\)\(L=3,4.\dfrac{N}{2}\rightarrow N=2400\left(nu\right)\)
Theo bài ra ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}2A+2G=2400\\2A+3G=3060\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=540\left(nu\right)\\G=X=660\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(2,\) Số \(nu\) một mạch \(=\dfrac{2400}{2}=1200\left(nu\right)\)
Theo bài ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}X_1+T_1=720\\X_1-T_1=120\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}X_1=G_2=420\left(nu\right)\\T_1=A_2=300\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có \(\left\{{}\begin{matrix}A_1=T_2=A-A_2=540-300=240\left(nu\right)\\G_1=X_2=G-G_2=660-420=240\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(3,\) Số \(nu\) của \(gen\) \(2\) là : \(2400-4.20=2320\left(nu\right)\)
Theo bài ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}2A+3G=3060\\2A+2G=2320\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=420\left(nu\right)\\G=X=740\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi tổng số Nu của gen là N
%A - %G = 20%; %A + %G = 50%
⇒ %A = %T=35%; %G=%X=15%
2x35%N + 3x15%N = 2760
⇒ 1,15N=2760
⇒ N = Tổng số Nu của gen là= 2760/1,5=1840 (Nu)
A=T= 1840 x 35%= 644
G=X= 1840 x 15%= 276
Chiều dài của gen là : 1840 : 2 x 3,4 = 3128 (Angstron)
Bài 2:
\(N=\dfrac{2L}{3,4}=\dfrac{2.5100}{3,4}=3000\left(Nu\right)\)
Sau đột biến, chiều dài gen không đổi => Tổng số nu không đổi => Số Nu của gen sau đột biến bằng số Nu của gen trước đột biến là 3000 Nu
%G - %A = 20%
%G + %A = 50%
-> %G = 35%, %A = 15%
-> G/A = 35/15
2A + 3G = 4050
-> G = X = 1050, A = T = 450
a.
L = (1050 + 450) . 3,4 = 5100 Ao
b.
Amt = Tmt = 450 . (24 - 1) = 6750
Gmt = Xmt = 1050 . (24 - 1) = 15750
c.
Số gen sau 4 lần nhân đôi: 24 = 16
Goi số lần phiên mã là k
16 . 1500 . k = 48000
-> k = 2
a) Ta có: Một gen có hiệu số phần trăm giữa nu loại G với nu loại khác là 20%
\(\Rightarrow\%G-\%A=20\%\)(1)
Theo nguyên tắc bổ xung: \(\%A+\%G=50\%\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra hệ phương trình:\(\left\{{}\begin{matrix}\%G-\%A=20\%\\\%A+\%G=50\%\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình trên, ta được %G= 35%; %A= 15%
Gọi N là số nuclêôtit của gen(\(N\in Z^+\))
Ta có: 4050 liên kết Hiđro.
\(\Rightarrow2.15\%N+3.35\%N=4050\)
Giải phương trình trên, ta được N= 3000(nuclêôtit)
Chiều dài của gen là:
3000: 20 . 34 = 5100 (A0)
b) Số nuclêôtit của các gen con sau khi gen nhân đôi là:
3000.23 = 24000(nuclêôtit)
tổng số nu cần cung cấp cho phiên mã là:
\(\dfrac{24000}{2}.2=24000\)(nuclêôtit)
a, vì gen dài 3060 A => số Nu của gen: 3060/2*3.4=1800 (Nu)
KL của gen: 1800*300=540000 ( dvC)
chu kì xoắn của gen: 1800/20=90
b,số Nu trên 1 mạch là: 1800/2=900
vì U=15% của toàn bộ ribonucleotit => U(m)=15%*900=135
A(m)=2/3U=2/3*135=90
ta có: A=T=A(m)+U(m)=90+135=225
G=X=1800/2-225=675
c, khi gen D nhân đôi 3 lần thì MT cung cấp số nu mỗi loại là
A=T=225*(2^3-1)=1575
G=X=675(2^3-1)=4725
d,khi gen D bị đột biến thành gen d thấy số liên kết H tăng lên 1 mà đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu => đây là đột biến thay thế . cụ thể là thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X vì A-T có 2 liên kết, G-X có 3 liên kết. khi thay sang G-X ta thấy số liên kết H tăng 1