Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số nu của gen là (0.408*10^4*2)/3.4=2400 nu
A=T=G=X=2400/4=600 nu
=> số lk H là 600*2+600*3=3000
vậy phần mARN k cần quan tâm phải không? mình cũng tính ra được như thế nhưng k biết xử lí phần mARN như thế nào
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số nuclêôtit của gen N= (5100 /3,4)*2=3000. Số G = 30%*N= 900. A+G= 50%*N = 1500.
® A=1500-900=600. Số liên kết hiđrô của gen đó là: 2A+3G= 2*600+3*900=3900.
Ta có N= (5100*2):3,4=3000 nu
G=30%=>A=20%
G=3000*30%=900 nu
A=3000*20%=600 nu
H=2A+3G=2*600+3*900=3900
=> đáp án D
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Tổng số nu của mỗi gen là 4080*2/3.4= 2400 nu
Gen 1 A + G= 50%
A - G= 5%
=> A=t=27.5% G=X= 22.5%
=> A=T= 27.5%*2400= 660 nu
G=X= 22.5%*2400= 540 nu
Gen 2 số nu loại A ít hơn gen 1 180 nu
=> A=T= 660-180=480 nu
G=X= (2400-480*2)/2= 720 nu
b) số lk H của 2 gen là (660+480)*2+( 540+720)*3= 6060 lk
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Gen có chiều dài là 5100 Å thì số lượng nucleotit trong gen sẽ là : 5100 : 3,4 × 2 = 3000
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gen B có: N = 120 \(\times\) 20 = 2400 \(\Rightarrow\) A đúng
A = T = 480 \(\Rightarrow\) có 3120 liên kết H
G = X = 720
Mạch 1 có: A1 = 120 = T2
Mạch 2 có: X2 = 2400 = G1
\(\Rightarrow\) Mạch 1: A1 =120, T1 = T – T2 = 360, G1 = 240, X1 = X – X2 = 480 \(\Rightarrow\) C đúng
Gen b : 1gen b có 12472 : 22 = 3118 liên kết H
\(\Rightarrow\) ĐB mất 1 cặp nu
+) mất 1 cặp A – T : H = (480 – 1) \(\times\) 2 + 720 \(\times\) 3 = 3118 \(\Rightarrow\) B đúng
\(\Rightarrow\) D sai.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án D
Gen dài 2040 Å → có tổng số nu là: 2A + 2G = 4080 : 3,4 x 2 = 2400 (nuclêôtit)
Có 3120 liên kết H → có 2A + 3G = 3120
2A + 2G = 2400 ⇔ A = T = 480
2A + 3G = 3120 G = X = 720
→ vậy A = T = 480 và G = X = 720
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
B sai, vi đột biến thay thế một cặp nuclêôtit nên chiều dài gen trước và sau đột biến bằng nhau. C đúng, vì:
Số nuclêôtit mỗi loại của gen lúc chưa đột biến.
- Tổng số nuclêôtit của gen là: N = N = L x 2 3 , 14 = 4080 x 2 3 , 4 = 2400 (nuclêôtit)
N = 2A + 2G.
- Ta có hệ phương trình:
N = 2400 và H = 3050.
→ G = H – N = 3050 – 2400 = 650.
A = 1,5N – H = 3600 – 3050 = 550.
Vậy số nuclêôtit mỗi loại của gen lúc chưa đột biến là
A = T = 550; G = X = 650.
D sai. Vì số nuclêôtit mỗi loại của gen khi đã đột biến là:
A = T = 550 + 1 = 551. G = X = 650 – 1 = 649
Đáp án C
Gen có chiều dài là 4080 Å thì số lượng nucleotit trong gen sẽ là : 4080 : 3,4 × 2 = 2400