Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Tần số alen của quần thể trên là A = 0,5; a = 0,5.
(1) Sai. Quần thể trên sẽ cân bằng sau 1 thế hệ ngẫu phối.
(2) Sai.
Sơ đồ hóa phép lai: (Các cấu trúc quần thể được chia lại để tổng tỉ lệ các kiểu gen được kí hiệu (*))
P: 0,3AA : 0,4Aa : 0,3aa
→ Tần số alen a ở F3 là
(3) Đúng. Khi aa không có sức sống thì toàn cấu trúc quần thể ở F3 thay vì có aa như trường hợp kiểu gen aa bất thụ ta sẽ loại bỏ chúng.
(4) Đúng. Nếu cho các cá thể có kiểu hình trội giao phấn với nhau:
(3AA : 4Aa)x(3AA : 4Aa) → 25AA : 20Aa : 4aa → Aa = 40,81%
\(3\) alen tạo ra \(4\) loại kiểu hình nên ta có hiện tượng đồng trội : \(A_1=A_2>a\)
Các alen có tần số bằng nhau và \(=\dfrac{1}{3}\)
Các cá thể có kiểu gen đồng hợp trội được chọn làm giống là \(A_1A_1\) và \(A_2A_2\)
\(\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{3}.2=\dfrac{2}{9}\)
Đáp án C
=> F1: AA + aa > Aa => Chọn (1).
(2) Ở P, những cá thể có kiểu gen đồng hợp trội chiếm tỉ lệ lớn hơn những cá thể có kiểu gen dị hợp.
Ta có: P: 0,3AA: 0,6Aa: 0,1 aa => AA < Aa => (2) Sai.
(3) Nếu những cá thể ở thế hệ P giao phối ngẫu nhiên với nhau thì đời con thu được các cá thể có kiểu gen không mang alen lặn chiếm 36%.
P: 0,3AA: 0,6Aa: 0,1 aa à p(A) = 0,6; q(a) = 0,4
=> Đời con: F1: 36AA: 0,48Aa: 0,16aa => Chọn (3).
(4) Ở P, tần số tương đối của alen A và a lần lượt là 0,6 và 0,4 => Chọn (4).
Đáp án: A
(1) Đúng. Tỉ lệ cá thể mang alen lặn trong quần thể chiếm tỉ lệ là: A a + a a = 1 - 0 , 3 2 = 91 %
(2) Sai. Tỉ lệ gen đồng hợp trong số cá thể mang kiểu hình trội chiếm:
(3) Sai. Lấy ngẫu nhiên một cá thể trội trong quần thể thì xác suất gặp cá thể mang alen lặn chiếm
(4) Sai. Chỉ sau 1 thế hệ quần thể sẽ cân bằng.
Đáp án A
* Gen thứ nhất có 2 alen:
=> 2 KG đồng hợp + C 2 2 KG dị hợp
Gen thứ hai có 2 alen:
=> 2 KG đồng hợp + C 2 2 KG dị hợp
=> kiểu gen đồng hợp 2 cặp gen:
2 x 2 = 4
=> (1) Sai
* Quần thể thực vật đang ở trạng thái cân bằng di truyền, tần số các alen là: A = 0,3, a = 0,7, B = 0,4, b = 0,6
Cấu trúc di truyền
(A): 0,09AA + 0,42 Aa + 0,49 aa = 1
(B): 0,16 BB + 0,48 Bb + 0,36 bb = 1
=> loại kiểu gen AaBb chiếm tỉ lệ: 0,42 x 0,48 < aaBb 0,49 x 0,48
=> (2) Sai
* Cá thể mang 2 tính trạng trội
A-B- = (0,09 + 0,42) x (0,16 + 0,48) = 0,3264
cá thể mang 2 tính trạng trội thuần chủng:
AABB = 0,09 x 0,16 = 0,0144
Lấy ngẫu nhiên một cá thể mang 2 tính trạng trội, xác suất thu được cá thể thuần chủng = 0,0144 / 0,3264 = 3/68
=> (3) Đúng
* 5:1 = 6 = 3x 2 = 2x 3
mà aaB- chỉ cho tối đa 2 loại giao tử
=> (4) Sai
Đáp án B
Chỉ có phát biểu IV đúng. → Đáp án B.
I sai. Vì các cây cùng màu lông giao phối với nhau thì đấy là giao phấn không ngẫu nhiễn nên không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
II sai. Vì con đực lông đen không sinh sản thì chọn lọc đang chống lại alen A, do đó sẽ làm giảm tần số alen A và tăng tần số alen a.
III sai. Vì các yếu tố ngẫu nhiên không thể làm xuất hiện alen mới.
IV đúng. Vì nếu aa di cư rời khỏi quần thể thì tần số alen a và giảm và tần số alen A tăng.
Giả sử gen có 3 alen là A1, A2, A3 có tần số đều bằng 1/3.
Thành phần kiểu gen trong quần thể:
(1/3A1+1/3A2+1/3A3)2= 1/9A1A1+1/9A2A2+1/9A3A3+2/9A1A2+2/9A2A3+2/9A1A3
Những kiểu gen được chọn làm giống là những kiểu gen mà qua thế hệ thu được kiểu hình đồng nhất, không bị phân tính. Vì vậy, thường giữ làm giống các kiểu gen đồng hợp trội có lợi.
Trường hợp 1: A1>A2>A3 chỉ cho 3 kiểu hình, không xét.
Trường hợp 2: A1>A2=A3 cho 4 kiểu hình. Kiểu gen có lợi cho làm giống là A1A1=1/9=11%
Trường hợp 3: A1=A2>A3 cho 4 kiểu hình. Kiểu gen có lợi cho làm giống là A1A1=1/9=11% và A2A2 = 1/9=11%.
Vậy chọn A: 0,11 hoặc 0,22.
cảm ơn bạn nha