Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vùng mã hoá: mang thỏng tin mã hoá các axit amin. Các gen ờ sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục (gen khống phân mảnh). Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hoá axit amin (intron). Vì vậv, các gen này được gọi là gen phàn mảnh.
- Vùng điều hoà đầu gen: nằm ờ đầu của gen, có trình tự nuclêôtit đặc biệt giúp ARNpoIimeraza có thể nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã, đổng thời cũng chứa trình tự nuclêôtit điều hoà quá trình phién mã.
- Vùng kết thúc: nẳm ở cuối gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
- Vùng mã hoá: mang thỏng tin mã hoá các axit amin. Các gen ờ sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục (gen khống phân mảnh). Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hoá axit amin (intron). Vì vậv, các gen này được gọi là gen phàn mảnh.
- Vùng điều hoà đầu gen: nằm ờ đầu của gen, có trình tự nuclêôtit đặc biệt giúp ARNpoIimeraza có thể nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã, đổng thời cũng chứa trình tự nuclêôtit điều hoà quá trình phién mã.
- Vùng kết thúc: nẳm ở cuối gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
Các gen quy định tính trạng này nằm trên cùng một nhiễm sắc thể được di truyền cùng nhau và tạo thành nhóm gen liên kết.
Ruồi giấm có 4 cặp NST. Vậy ta có thể phát hiện được tối đa là 4 nhóm gen liên kết.
Sừ dụng phép lai phân tích ta có thể xác định 2 gen nào đó là phân li độc lập nhau hay liên kết với nhau.
Nếu kết quả lai phân tích cho tỉ lệ phân li kiểu hình 1: 1: 1: 1 thì hai gen quy định 2 tính trạng nằm trên 2 NST khác nhau còn nếu tỉ lệ phân li kiểu hình là 1: 1 thì 2 gen liên kết hoàn toàn với nhau.
Nếu kết quả lai phân tích cho ra 4 kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau trong đó
loại kiểu hình chiếm đa số (trên 50%) thì 2 gen cùng nằm trên 1 NST và đã có hoán vị gen xảy ra.
Sừ dụng phép lai phân tích ta có thể xác định 2 gen nào đó là phân li độc lập nhau hay liên kết với nhau.
Nếu kết quả lai phân tích cho tỉ lệ phân li kiểu hình 1: 1: 1: 1 thì hai gen quy định 2 tính trạng nằm trên 2 NST khác nhau còn nếu tỉ lệ phân li kiểu hình là 1: 1 thì 2 gen liên kết hoàn toàn với nhau.
Nếu kết quả lai phân tích cho ra 4 kiểu hình với tỉ lệ không bằng nhau trong đó
loại kiểu hình chiếm đa số (trên 50%) thì 2 gen cùng nằm trên 1 NST và đã có hoán vị gen xảy ra.
Số nuclêôtit của gen N= (5100 /3,4)*2=3000. Số G = 30%*N= 900. A+G= 50%*N = 1500.
® A=1500-900=600. Số liên kết hiđrô của gen đó là: 2A+3G= 2*600+3*900=3900.
Ta có N= (5100*2):3,4=3000 nu
G=30%=>A=20%
G=3000*30%=900 nu
A=3000*20%=600 nu
H=2A+3G=2*600+3*900=3900
=> đáp án D
- Đột biến mất đoạn là sự mất từng đoạn NST. Có thể mất đoạn đầu hay mất đoạn giữa của NST. Mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST.
- Đột biến lập đoạn là một đoạn NST có thể lặp lại một hay nhiều lần làm tăng số lượng gen trên NST.
- Đột biến đảo đoạn là một đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 180" và nối lại với nhau. Đảo đoạn có thể chứa tâm động và không chứa tâm động.
- Đột biến chuyển đoạn là sự trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng. Trong đột biến chuyển đoạn, một số gen của nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác. Chuyển đoạn có thể tương hỗ, nghĩa là một đoạn của NST này chuyển sang một NST khác và ngược lại. Chuyển đoạn không tương hỗ là trường hợp một đoạn của NST hoặc cả một NST này sát nhập vào NST khác. Chuyển đoạn không tương hỗ xảy ra ở tế bào sinh dục khi giảm phân sẽ cho các giao tử khác với bình thường.
a) Xác suất để người phụ nữ mang gen bệnh (dị hợp tử) là 1/2. Xác suất để mẹ
là truyền NST X mang gen bệnh cho con là 1/2. Xác suất sinh con trai là 1/2 nên xác suất để sinh con trai mang NST X có gen gây bệnh sẽ là 1/2 X 1/2 X 1/2= 1/8.
b) Vì bố bị bệnh nên con gái chắc chắn sẽ nhận gen X mang gen gây bệnh. Do vậy, xác suất để sinh con gái bị bệnh cũng sẽ bằng 1/8.
Trả lời:
a) Xác suất để người phụ nữ mang gen bệnh (dị hợp tử) là 1/2. Xác suất để mẹ
là truyền NST X mang gen bệnh cho con là 1/2. Xác suất sinh con trai là 1/2 nên xác suất để sinh con trai mang NST X có gen gây bệnh sẽ là 1/2 X 1/2 X 1/2= 1/8.
b) Vì bố bị bệnh nên con gái chắc chắn sẽ nhận gen X mang gen gây bệnh. Do vậy, xác suất để sinh con gái bị bệnh cũng sẽ bằng 1/8.
1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50%
=> Từ đề bài: %A + %T = 40%
<=> %A = %T = 20% = 0,2N
=> %G = 30% = 0,3N
Lại có: 2A + 3G = H = 3900
<=> 0,4N + 0,9N = 3900
<=> N = 3000
Số nu từng loại của gen:
A = T = 20% = 600
G = X = 900
2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu)
Số lượng từng loại ribonu:
U(m) = 150
G(m) = 300
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu)
3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa)
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần)
1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50%
=> Từ đề bài: %A + %T = 40%
<=> %A = %T = 20% = 0,2N
=> %G = 30% = 0,3N
Lại có: 2A + 3G = H = 3900
<=> 0,4N + 0,9N = 3900
<=> N = 3000
Số nu từng loại của gen:
A = T = 20% = 600
G = X = 900.
2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu)
Số lượng từng loại ribonu:
U(m) = 150
G(m) = 300
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu).
3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa)
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần).
Chọn đáp án A
Giải thích:
Gen có chiều dài 4165Å ® Tổng số nu của gen = 2450.
Có 455 G ® A = 2450 : 2 - 455 = 770.
® Tổng liên kết hiđro của gen là 2 x 770 + 3 x 455 = 2905.