Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a, \(ZnS+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2S\)
b, \(Al\left(NO_3\right)_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaNO_3\)
c, \(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)
d, \(Ca\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+2NaOH\)
e, \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)
Bạn tham khảo nhé!
_Dung dịch HCl và HNO3 có pH=1:
=>[H+] = 10^-1 (mol/l)
=>Σ nH{+} = 10^-1*0.1 = 0.01(mol)
+nNaOH = 0.1a (mol)
NaOH => Na{+} + OH{-}
0.1a.........0.1a.......0.1a(mol)
=>nOH{-} = 0.1a (mol)
_Sau phản ứng thu được dung dịch có pH = 12:
+pH = 12:môi trường có tính bazơ => bazơ dư , axit hết.
+pH = 12 => pOH = 14 - 12 = 2 => [OH-] = 10^-2 (mol/l)
=>nOH{-} dư = 10^-2*0.2 = 2*10^-3 (mol)
H{+} + OH{-} => H2O
0.01....0.1a
0.01....0.01........0.01(mol)
..0....0.1a - 0.01.0.01(mol)
=>nOH{-} dư = 0.1a - 0.01 = 2*10^-3 (mol)
<=>0.1a = 0.012
<=>a = 0.12
Vậy a = 0.12 (M)
Đáp án A
TH1: Ion X có điện tích= -1 ⇒ nX = 0,01 + 0,02×2 – 0,02 = 0,03
⇒ chọn A hoặc D
Loại D vì OH- và HCO3- không cùng tồn tại trong cùng 1 dung dịch
Đáp án A.
TH2: Ion X có điện tích = -2 ⇒ nX = (0,01 + 0,02×2 – 0,02): 2 = 0,015 ( Không thỏa mãn đáp án)