Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cứ 4 giây chuyển động ta gọi là một nhóm chuyển động Dễ thấy vận tốc của động tử trong các n nhóm chuyển động đầu tiên là: 30 m/s; 31 m/s; 32 m/s …….., 3n-1 m/s ,…….., và quãng đường tương ứng mà động tử đi được trong các nhóm thời gian tương ứng là: 4.30 m; 4.31 m; 4.32 m; …..; 4.3n-1 m;……. |
Vậy quãng đường động tử chuyển động trong thời gian này là: Sn = 4( 30 + 31 + 32 + ….+ 3n-1) |
Đặt Kn = 30 + 31 + 32 + …..+ 3n – 1 Þ Kn + 3n = 1 + 3( 1 + 31 + 32 + …..+ 3n – 1) Þ Kn + 3n = 1 + 3Kn Þ Vậy: Sn = 2(3n – 1) |
Vậy ta có phương trình: 2(3n -1) = 6000 Þ 3n = 2999. Ta thấy rằng 37 = 2187; 38 = 6561, nên ta chọn n = 7. |
Quãng đường động tử đi được trong 7 nhóm thời gian đầu tiên là: 2.2186 = 4372 m Quãng đường còn lại là: 6000 – 4372 = 1628 m |
Trong quãng đường còn lại này động tử đi với vận tốc là ( với n = 8): 37 = 2187 m/s Thời gian đi hết quãng đường còn lại này là: |
Vậy tổng thời gian chuyển động của động tử là: 7.4 + 0,74 = 28,74 (s) |
Ngoài ra trong quá trình chuyển động. động tử có nghỉ 7 lần ( không chuyển động) mỗi lần nghỉ là 2 giây, nên thời gian cần để động tử chuyển động từ A tới B là: 28,74 + 2.7 = 42,74 giây. |
Bài này hiwnhf như là gọi ra xong tính tổng theo công thức xong gọi và rút t và s xong chia vs nhau tui quên mất cách tính cụ hể rồi . =="
1/
Gọi S là độ dài quãng đường AB, gọi t là thời gian chuyển động hết 2/3 quãng đường cuối.Ta có :
\(\dfrac{2}{3}S=v_2.\dfrac{2}{3}t+v_3.\dfrac{1}{3}t\Rightarrow t=\dfrac{2S}{2.v_2+v_3}=\dfrac{2S}{2.45+30}=\dfrac{S}{60}\left(h\right)\)
Mặt khác : \(\dfrac{S}{v}=\dfrac{S}{3v_1}+t\Rightarrow\dfrac{S}{v}=\dfrac{S}{3v_1}+\dfrac{S}{60}\Rightarrow v=40km/h\)
2/gọi t (h) là tổng thời gian xe đi hết quãng đường AB, gọi S là độ dài quãng đường xe đi trong 3/5 tổng thời gian cuối.
Ta có : \(\dfrac{\dfrac{3}{4}S}{v_2}+\dfrac{\dfrac{1}{4}S}{v_3}=\dfrac{3}{5}t\).Thay số => S = 14,4t (km)
Mặt khác: \(v.t=\dfrac{2}{5}t.v_1+S\Rightarrow v.t=\dfrac{2}{5}v_1.t+14,4t\Rightarrow v=30,4km/h\)
Gọi nửa thời gian là t (s ; t >0 )
Quãng đường vật đi nửa thời gian đầu là :
S1=v1.t=3t(m0
Quãng đường vật đi nửa thời gian sau là :
S2=v2.t=4t(m)
Ta có :
vtb=\(\frac{S_1+S_2}{t+t}\)
\(\Rightarrow v_{tb}=\frac{3t+4t}{2t}=\frac{7t}{2t}=3,5\)(m/s)
Vậy vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB là : 3,5m/s
Bạn tham khảo tại đây nha, chúc bn học tốt
http://diendan.hocmai.vn/threads/vat-ly-8-bai-chuyen-dong.329755/
Ta có: Vận tốc trung bình = Tổng quãng đường : Tổng thời gian
Gọi chiều dài mỗi đoạn là a (đơn vị là m)
=> t1 = \(\frac{x}{12}\)
=> t2 = \(\frac{x}{8}\)
=> t3 = \(\frac{x}{16}\)
=> Tổng thời gian 13/48\(x\)
Vận tốc trung bình là : = Tổng quãng đường : Tổng thời gian = 3\(x\) : [(13/48)x] = 11,0769 \(\approx\) 11,08
Bài 3 :
Gọi quãng đường AB là : s
Ta có pt : \(v_{tb}=\dfrac{s}{t_1+t_2}\)
\(\Leftrightarrow48=\dfrac{s}{\dfrac{s}{40}+\dfrac{s}{v}}\)
\(\Leftrightarrow48=s\left(\dfrac{1}{\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{v}}\right)\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{48}{s}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{v}}\)
\(\Leftrightarrow s=48.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{v}\)
\(\Leftrightarrow s=12+\dfrac{1}{v}\)
Bài 1:
Gọi S là độ dài quãng đường AB. Ta có \(t_1=\dfrac{S}{4v_1}\) ,\(t_2=\dfrac{3S}{8v_2}\).
Gọi \(t_3\) là thời gian cuối ta có : \(\dfrac{1}{2}t_3.v_1+\dfrac{1}{2}t_3v_2=\dfrac{3}{8}S\Rightarrow t_3=\dfrac{3S}{4\left(v_1+v_2\right)}\) Ta có: \(\dfrac{S}{v}=t_1+t_2+t_3\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{8v_1.v_2\left(v_1+v_2\right)}{3v_1^2+2v_2^2+11v_1.v_2}\)Thời gian xe ô tô chuyển động trên nửa đoạn đường đầu là :
\(t_1=\frac{s}{2.40}=\frac{s}{80}\left(h\right)\)
Nửa đoạn đường sau :
* Nửa thời gian đầu xe đi được quãng đường:
\(s_1=v_1t_1=\frac{37.t}{2}\left(km\right)\)
* Nửa thời gian sau xe đi được quãng đường:
\(s_2=\frac{43t}{2}\left(km\right)\)
Vận tốc trung bình của xe trong nửa đoạn đường sau là:
\(v'_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{\frac{37t}{2}+\frac{43t}{2}}{t}=40\left(km/h\right)\)
vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là:
\(v_{tb}=\frac{s}{\frac{s}{80}+\frac{s}{40}}=\frac{s}{s\left(\frac{1}{80}+\frac{1}{40}\right)}=\frac{80}{3}\left(km/h\right)\)
Tốc độ trung bình của vật chuyển động trên cả đoạn đường AC là
\(v = \frac{S}{t} = \frac{AB+BC}{t_1+t_2} = \frac{v_1 t_1 + v_2 t_2}{t_1+t_2}.\)
câu trả lời của bạn Hai Yen sai rồi
phải tính từng vận tốc trung bình của vật đó ở trên từng qđ rồi mới tính vận tốc trung bình trên cả qđ
de bai chua chuan
v1=4(m/s);v2=8(m/s)
v3=12(m/s)?
v3=16(m/s)?
sorry v3=16m/s á :3