Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: 1/16
Giải thích các bước giải:
chiều dài kim giờ = 3/4 kim phút
Gọi chiều dài kim giờ = R1
Gọi chiều dài kim phút = R2
Gọi Vận tốc góc của kim giờ là ω1
Vì kim giờ quay 1 vòng mất 12h
=> ω1 = ∆φ / ∆t1 = 2π×1 / 12 = 2π /12 (rad/h)
Gọi Vận tốc góc của kim phút là ω2
Vì kim phút quay 1 vòng mất 1h
=> ω2 = ∆φ / ∆t2 = 2π×1 / 1 = 2π (rad/h)
tỉ số giữa tốc độ góc của 2 kim là:
ω1 / ω2 = ( 2π / 12) / ( 2π )
=> ω1 / ω2 = 1/ 12
Mặt khác :
Ta có vận tốc dài của kim giờ là: v1 = R1×ω1
Ta có vận tốc dài của kim phút là: v2 = R2×ω2
tỉ số giữa tốc độ dài của 2 kim là:
=> v1 / v2 = ( R1×ω1) / (R2×ω2)
=> v1 / v2 = 3ω1 / 4ω2 ( vì R1/R2 = 3/4)
=> v1 / v2 = ( 3 / 4 ) × 1/ 12
=> v1 / v2 = 1/16
Vậy tỉ số vận tốc kim giờ / kim phút = 1/16
đúng ko
Trong một chiếc đồng hồ
A. tần số của kim giây là lớn nhất.
B. vận tốc dài của đầu mút kim giây là bé nhất.
C. tốc độ góc của kim giờ là lớn nhất .
D. chu kỳ của kim giây là lớn nhất.
Công của lực điện tác dụng lên electron trở thành động năng của nó:
\(T=eU=1,6.10^{-19}.15000=2,4.10^{-15}\left(J\right)\)
đáp án C
Bài làm:
Câu 1:
Quãng đường chiếc xe ô tô này đi được trong 2 giờ đầu là:
s1 = v1.t = 65.2 = 130 (km)
Quãng đường chiếc xe ô tô này đi được trong 2 giờ sau là:
s2 = v2.t = 45.2 = 90 (km)
⇒ Tốc độ trung bình của chiếc ô tô này trên cả quãng đường là:
vtb = \(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\) = \(\dfrac{130+90}{2+2}\) = 55 (km/h)
Vậy đáp án đúng là A. 55 km/h
Câu 2:
Coi bán kính của chiếc đồng hồ này dài hơn chiều dài kim giây không đáng kể và bằng 10 cm.
Chu vi của chiếc đồng hồ này là:
C = d.3,14 = r.2.3,14 = 10.2.3,14 = 62,8 (cm)
Vì đây là kim giây nên trong 1 phút hay 60 giây chiếc kim này sẽ quay hết 1 vòng, vì vậy tốc độ của kim giây trong 1 giây là:
v = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{62,8}{60}\) \(\approx\) 1,047 (cm/s) = 10,47.10-3 m/s
Vậy đáp án đúng là B. 10,47.10-3 m/s
Vì mình chưa học nên nhờ bạn khác giúp câu 3 nhé.
có cần lời giải không bạn ơi
Nếu không cần mình gõ đáp án trên này luôn
Nếu cần thì mình chép ra giấy cho bạn
C1:
C2:
Trả lời:
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Chú ý: Đồ thị có một đoạn vẽ nét đứt khi gần đến gốc tọa độ vì không thể lấy giá trị bằng 0 của T và P. (điều không thể đạt tới là áp suất P = 0 và nhiệt độ T = 0).
C3:Trả lời:
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ trục P-T là một đường thẳng, nếu kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Đáp án B
Chú ý: Kim giây:
- Kim phút:
- Kim giờ: