K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2016

Suất điện động cực đại: \(E_0=\omega.N.BS=\omega N \phi_0\)

Vậy giá trị hiệu dụng: \(E=\dfrac{E_0}{\sqrt 2}=0,5\sqrt 2.\omega.N.\phi_0\)

21 tháng 6 2016

C

6 tháng 7 2016

a. Từ thông qua khung dây

\(\Phi_0=NB_0S_{khung}=1.0.01.25.10^{-4}=25.10^{-6}Wb\)

Từ thông và cảm ứng từ cùng pha với nhau

\(\phi=\Phi_0\sin100\pi t\left(Wb\right)=25.10^{-6}\sin100\pi t.\)

b. Suất điện động

\(e=-\phi'=-25.10^{-6}.100\pi\cos100\pi t=25.10^{-4}\pi\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)V.\)

\(E_0=25.10^{-4}\pi V.\)

c. Cường độ dòng điện

Do khung dây hình vuông có diện tích 25 cm^2 nên cạnh hình vuông là 5cm tức là chu vi của hình vuông là 4x5 = 20cm đây chính là chiều dài của sợi dây đồng đem quấn.

điện trở của sợi đồng là \(R=\frac{\rho l}{S}=\frac{1,72.10^{-4}.20.10^{-2}}{1.10^{-4}}=0.344\Omega.\)

\(i=\frac{e}{r}=\frac{E_0}{r}\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)A\)

\(=\frac{25.10^{-4}\pi}{0.344}\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)A=0.0228\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)A.\)

\(I_0=0,0228A.\)

 

 

24 tháng 11 2015

Từ trường biến thiên thì sinh ra điện trường xoáy bạn nhé. Khi nói điện trường xoáy biến thiên thì không đúng.

O
ongtho
Giáo viên
24 tháng 11 2015

Mình nghĩ ý A sai ở chỗ là nếu từ trường biến thiên đều (tăng hoặc giảm đều theo thời gian) thì sinh ra điện trường xoáy ở các điểm lân cận, chứ điện trường này không biến thiên.

23 tháng 8 2016

Ta có: T = \frac{1}{50} = 0,02 (s)
Trong 1 (s) ứng với 50 chu kì mà mỗi chu kì có độ lớn 1 (A) 4 lần
⇒ 50 chu lì có 50.4 = 200 (lần)

23 tháng 8 2016
 
T dòng điện đổi chiều 2 lần
T=1f=0,02T=1f=0,02 
t =1s = 50T 
trị tuyệt đối = 1 -- I = 1 và I = -1 
--> có 200 lần
25 tháng 2 2016

Khi tăng điện dung nên 2,5 lần thì dung kháng giảm 2,5 lần. Cường độ dòng trễ pha hơn hiệu điện thế \(\pi\text{/}4\) nên

 

\(Z_L-\frac{Z_C}{2,5}=R\)

 

Trường hợp đầu tiên thì thay đổi C để hiệu điện thế trên C cực đại thì

 

\(Z_LZ_C=R^2+Z^2_L\)

 

\(Z_LZ_C=\left(Z_L-\frac{Z_C}{2,5}\right)^2+Z^2_L\)

 

Giải phương trình bậc 2 ta được

\(Z_C=\frac{5}{4}Z_L\) hoặc \(Z_C=10Z_L\) (loại vì Zl-Zc/2.5=R<0)

\(R=\frac{Z_L}{2}\)

 

Vẽ giản đồ vecto ta được \(U\) vuông góc với \(U_{RL}\) còn \(U_C\) ứng với cạch huyền

 

Góc hợp bởi U và I bằng với góc hợp bởi \(U_L\) và \(U_{LR}\)

 

\(\tan\alpha=\frac{R}{Z_L}=0,5\)

 

\(\sin\alpha=1\text{/}\sqrt{5}\)

 

\(U=U_C\sin\alpha=100V\)

 

\(U_o=U\sqrt{2}=100\sqrt{2}V\)

chọn C

25 tháng 2 2016

A

17 tháng 11 2015

Mạch chỉ có điện trở thuần thì u cùng pha với i.

Nếu \(u=U_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

Thì: \(i=I_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)

\(\Rightarrow\frac{u}{U_0}=\frac{i}{I_0}\)

\(\Rightarrow\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1\) là sai.

24 tháng 11 2015

A. Từ trường của nam châm hình chữ U là từ trường đều, còn từ trường sinh ra do điện trường biến thiên trong tụ là từ trường biến thiên --> Sai

B. Đúng, vì lớp 11 ta học thì có dòng điện trong dây dẫn sẽ sinh ra từ trường là các đường con kín bao quanh dây. Điện trường đi từ bản + đến bản - của tụ cũng sinh ra từ trường biến thiên là các đường cong kín bao quanh điện trường này.

C. Dòng điện dịch là dòng điện từ bản + đến bản - của tụ điện --> Sai

D. Dòng điện dịch và dòng điện trong dây dẫn nối với tụ điện là một, có cùng chiều --> Sai

23 tháng 8 2016

Ta có tốc độ góc là \omega = 5 \pi (rad/s)
Suất điện động cực đại: Eo = ω.ϕ
Theo giả thiết, ta có (\frac{4}{\phi _0})^2 + (\frac{15 \pi}{\omega \phi _0})= 1
\Rightarrow \phi _0 = 5 (Wb)

4 tháng 6 2016
\(E=\frac{E_0}{\sqrt{2}}=\frac{\omega NBS}{\sqrt{2}}=\frac{100\pi.1500.0,01.40.10^{-4}}{\sqrt{2}}\approx13,33V\)

Đáp án A

4 tháng 6 2016

 

Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm2 , có N = 1500 vòng dây, quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút quay quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B = 0,01 (T). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có trị hiệu dụng gần bằng

A. . 13,33 V

B.  88,8 V

C.  8,88 V

D.  12,56 V