Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn nên gửi mỗi câu hỏi một bài thôi để mọi người tiện trao đổi.
1. \(Z_L=200\sqrt{3}\Omega\), \(Z_C=100\sqrt{3}\Omega\)
Suy ra biểu thức của i: \(i=1,1\sqrt{2}\cos\left(100\pi t-\frac{\pi}{3}\right)A\)
Công suất tức thời: p = u.i
Để điện áp sinh công dương thì p > 0, suy ra u và i cùng dấu.
Biểu diễn vị trí tương đối của u và i bằng véc tơ quay ta có:
u u i i 120° 120°
Như vậy, trong 1 chu kì, để u, i cùng dấu thì véc tơ u phải quét 2 góc như hình vẽ.
Tổng góc quét: 2.120 = 2400
Thời gian: \(t=\frac{240}{360}.T=\frac{2}{3}.\frac{2\pi}{100\pi}=\frac{1}{75}s\)
2. Khi nối tắt 2 đầu tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi \(\Rightarrow Z_1=Z_2\Leftrightarrow Z_C-Z_L=Z_L\Leftrightarrow Z_C=2Z_L\)
\(U_C=1,2U_d\Leftrightarrow Z_C=2Z_d\Leftrightarrow Z_C=2\sqrt{R^2+Z_L^2}\)
\(\Leftrightarrow2Z_L=\sqrt{R^2+Z_L^2}\Leftrightarrow R=\sqrt{3}Z_L\)
Khi bỏ tụ C thì cường độ dòng điện của mạch là: \(I=\frac{U}{Z_d}=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_L^2}}=\frac{220}{\sqrt{3.Z_L^2+Z_L^2}}=0,5\)
\(\Rightarrow Z_L=220\Omega\)
Đáp án C
+ Kiến thức: L của cuộn dây thay đổi, còn các đại lượng khác không đổi:
Hiệu điện thế
đạt cực đại khi và chỉ khi:
và khi đó ta có :
+ Vận dụng:
Điều chỉnh L để UL cực đại thì :
Nhận xét: Dạng bài mạch RLC có L biến thiên. Vậy khi điều chỉnh L để U L m a x thì
Đáp án A
+ Khi xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn dây thì ô vuông pha với
→ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có
Đáp án A
Phương pháp: Vận dụng lí thuyết L biến thiên
Cách giải:
- L biến thiên để URmax, UCmax <=> cộng hưởng điện.
Khi đó: U R m a x = U U C m a x = U R Z C
- L biến thiên để ULmax . Khi đó: U L m a x = U R 2 + Z 2 C R
Theo đề bài, ta có:
U L m a x = 5 U R m a x = 5 U → R 2 + Z 2 C = 5 R → Z 2 C = 4 R 2 → Z C = 2 R
Tỉ số: U C m a x U L m a x = U R Z C 5 U = Z C 5 R = 2 5
Khi U L cực đại thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch sẽ vuông pha với điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa RC
→ U = U L m a x − U C U L m a x = 80 V.
Đáp án A
Khi xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thì U 2 = U L m a x U L m a x − U C → U L m a x = 280 , 3 V .
Đáp án C
vẽ giản đồ vecto ta thấy:\(\overrightarrow{U}_R\) nhanh pha hơn \(\overrightarrow{U}_{RC}\) 1 góc 30 độ \(\Rightarrow\overrightarrow{U}\)chậm pha so với \(\overrightarrow{U}_{LR1}\) góc 60 độ
Sd hệ thức lượng trong \(\Delta\Rightarrow\tan60=\frac{Ul}{UR}\Rightarrow UL=300\)
L thay đổi để UL max thì Um vuông pha vơi URC
Ta có giản đồ véc tơ như sau:
U U U RC L U C O M N H
Xét tam giác vuông OMN có: \(OM^2=MH.MN\Rightarrow (100\sqrt 3)^2=(U_L-200).U_L\)
\(\Rightarrow U_L^2-200U_L-3.100^2=0\)
\(\Rightarrow U_L=300V\)