Một đ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

 Một điện trở con chạy được quấn bằng dây hợp kim nicrôm có điện  trở  suất  r = 1,1.10-6  W.m, đường kính tiết diện d1 = 0,5mm,chiều dài dây là 6,28 m. Điện trở lớn nhất của biến trở là:

        A. 3,52.10-3 W .     B. 3,52  W . C. 35,2 W .                        D. 352 W

Một bếp điện sử dụng dây nung có điện trở R = 50Ω hoạt động bình thường khi cường độ dòng điện chạy qua bếp là 2A. Sử dụng bếp điện trên để đun 500 g nước ở nhiệt độ 20oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Coi nhiệt lượng của bếp truyền hết cho nước. Thời gian đun sôi nước?     

   A. 840s              B.480s              C.48s              D. 4800s

Câu 7.Hai dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện. Dây thứ nhất có tiết diện r1 = 1.7. 10-8Wm thì  R1  =8,5 W .Dây thứ hai có điện trở r2 = 0.4.10-6Wm thì có điện trở bằng bao nhiêu.

A.    O,2W              B. 200W               C. 0,02W                   D. 20W

2.Ở các nhà cao tầng người ta thường lắp cột thu lôi để chống sét. Dây nối đầu cột thu lôi xuống đất là dây sắt, có điện trở suất là 12,0.10-8Ωm. Biết điện trở của một dây dẫn bằng sắt này  là 0,1 và đường kính tiết diện của dây là 8mm. Tính chiều dài của sợi dây?

  A. 41,9m.    

B.0,419m.

C. 0,2.10-2 m.

D.419m.               

4
16 tháng 5 2023

Điện trở lớn nhất của biến trở:

\(R_{max}=\rho\dfrac{l}{S}=\rho\dfrac{l}{\pi\dfrac{d^2}{4}}=1,1.10^{-6}\dfrac{6,28}{3,14.\dfrac{\left(0,5.10^{-3}\right)^2}{4}}\approx35,2\Omega\)

16 tháng 5 2023

Nhiệt lượng mà nước thu vào:

\(Q=m.c.\Delta t=0,5.4200.\left(100-20\right)=168000J\)

Thời gian đun nước:

\(Q=R.I^2t\Rightarrow t=\dfrac{Q}{R.I^2}=\dfrac{168000}{50.2^2}=840s\)

⇒ Chọn A

26 tháng 5 2016

-         Tính được điện trở cuả dây xoắn là:

\(R=p\frac{l}{s}=5,4.10^{-4}.\frac{10}{0,2.10^{-6}}=27\left(\Omega\right)\)

- Cường độ dòng điện qua bếp : I = \(I=\frac{U}{R}=\frac{220}{27}=8,14\left(A\right)\)

-         Tính được nhiệt lượng cần cho nước đã cho đến sôi(Q hữu ích):

Q = cm(t2 – t1) = 4200 J/kg.K.2kg.(100 -15) = 714000J

-         Do bếp có hiệu suất nên nhiệt lượng bếp phải cấp :

\(H=\frac{Qi}{Q}.100\%\)80% =>\(Q=\frac{Qi.100\%}{H}=\frac{71400.100\%}{80\%}=892500\left(J\right)\)

-         Nhiệt lượng này do điện năng chuyển thành từ dây xoắn. Vậy thời gian cần thiết cho nước sôi :

Q = A = U.I.t = >t = \(\frac{Q}{UI}=\frac{892500}{220.8,14}=497,8\left(s\right)\) = 8,3(phút)

23 tháng 11 2021

cái đáp án điện trở có phải sai rồi không ? Tôi bấm máy nó lại ra 27000 ohm ấy

 

25 tháng 5 2016

a/  Đổi 0,1mm2 = 1. 10-7 m2 . Áp dụng công thức tính điện trở  \(R=\rho\frac{l}{S}\) ; thay số và tính \(\Rightarrow\) RAB = 6W

b/ Khi  \(AC=\frac{BC}{2}\)  \(\Rightarrow\) RAC = \(\frac{1}{3}\).RAB  Þ RAC = 2W và có RCB = RAB - RAC = 4W

Xét mạch cầu MN ta có \(\frac{R_1}{R_{AC}}=\frac{R_2}{R_{CB}}=\frac{3}{2}\)  nên mạch cầu là cân bằng. Vậy  IA = 0

c/  Đặt RAC = x ( ĐK : \(0\le x\le6\Omega\)  ) ta có  RCB = ( 6 - x )

* Điện trở mạch ngoài gồm  ( R1 // RAC ) nối tiếp ( R2 // RCB ) là   \(R=\frac{3.x}{3+x}+\frac{6.\left(6-x\right)}{6+\left(6-x\right)}=\)= ?

* Cường độ dòng điện trong mạch chính : \(I=\frac{U}{R}\) ?

* Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có : UAD = RAD . I = \(\frac{3.x}{3+x}.I=\) ?

                                                                       Và  UDB = RDB . I = \(\frac{6.\left(6-x\right)}{12-x}I\) = ?

* Ta có cường độ dòng điện qua R1 ; R2 lần lượt là  :  I1 = \(\frac{U_{AD}}{R_1}\) = ?     và  I2 = \(\frac{U_{DB}}{R_2}\) = ?

        + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào D thì : I1 = Ia + I2  Þ Ia = I1 - I2 = ?  (1)

 Thay  Ia = 1/3A  vào (1) Þ Phương trình bậc 2 theo x, giải PT này được  x = 3W ( loại giá trị -18)

        + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào C thì : Ia = I2 - I1 = ? (2)

 Thay Ia = 1/3A vào (2)   Þ Phương trình bậc 2 khác theo x, giải PT này được x = 1,2W ( loại 25,8 vì > 6 )

* Để định vị trí điểm  C ta lập tỉ số \(\frac{AC}{CB}=\frac{R_{AC}}{R_{CB}}\) = ?   \(\Rightarrow\) AC = 0,3m

16 tháng 12 2019

sai đơn vị của điện trở

1. một dây dãn bằng đồng, đường kính 0,04mm được quấn trên một khung nhựa kích thước(2cm, 0,8cm). biết tổng số vòng quấn là 200 vòng. hãy tính điện trở của khung. 2. trên một biến trở con chạy có ghi 20\(\Omega\)-2,5A. dây dẫn của biến trở làm bằng nicrom có điện trở suất \(1,1.10^-6\)m, có chiều dài 50m và tiết diện 0,6\(mm^2\). tính tiết diện của dây dẫn dùng để làm biến trở. 3. biến...
Đọc tiếp

1. một dây dãn bằng đồng, đường kính 0,04mm được quấn trên một khung nhựa kích thước(2cm, 0,8cm). biết tổng số vòng quấn là 200 vòng. hãy tính điện trở của khung.

2. trên một biến trở con chạy có ghi 20\(\Omega\)-2,5A. dây dẫn của biến trở làm bằng nicrom có điện trở suất \(1,1.10^-6\)m, có chiều dài 50m và tiết diện 0,6\(mm^2\). tính tiết diện của dây dẫn dùng để làm biến trở.

3. biến trở gồm một dây nikelin, đường kính 2mm, quấn đều vòng nọ sát vòng kia, trên một ống sứ cách điện, đường kính 4cm, dài 20cm. tính điện trở của dây ấy.

4. bóng đèn ghi 12V-100mW. tìm cường độ dòng điện định mức để làm đèn ấy sáng bình thường.

5. tính hiệu suất của bếp điện nếu sau 20p nó đun sôi được 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu ở \(20^0C\). biết cường độ dòng điện qua bếp là 3A, hiệu điện thế hai đầu dây xoắn của bếp là U=220V, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.

9. một ấm điện khi hoạt động bình thường có điện trở 220\(\Omega\) và cường độ dòng điện qua bếp là 2A. tính nhiệt lượng mà ấm tỏa ra trong 1p.

10. một ấm điện khi hoạt động bình thường có điện trở 220\(\Omega\) và cường độ dòng điện qua bếp là 2A. dùng bếp điện để đun sôi 3 lít nước có nhiệt độ ban đầu \(25^0C\) thì thời gian đun là 20p. tính hiệu suất của ấml cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.

4
4 tháng 9 2017

4) Đổi p=100mW=0,1W ( Chia với 1000)

Cường độ dòng điện định mức để đèn sáng bình thường là:

\(p=U.I=>I=\dfrac{p}{U}=\dfrac{0,1}{12}=\dfrac{1}{120}A\)

4 tháng 9 2017

9) Đổi t=1p=60s

Nhiệt lượng mà ấm tỏa ra trong 1p là:

Q=U.I.t=I2.R.t=22.220.60=52800J

25 tháng 10 2017

Có:Vn=1,5l =>m nước=1,5kg

P=I^2 x R=3^2x100=900w

Lượng nhiệt dùng để đun sôi lượng nước trên là :

Q=cxmx\(\Delta t\)=4200x1,5x(100*-20*)=504000j

Do Q=A=504000j(lượng điện tiêu hao không đáng kể)mà A=Pxt

=>Pxt=504000J

=>t=\(\dfrac{504000}{900}\)=560(s)

Vậy cần đun 560s để nước sôi

12 tháng 8 2017

a) Đổi 0,05mm2 = 5.10-8m2

Điện trở của dây là:

\(R=p\dfrac{l}{s}=1,1.10^{-6}\dfrac{4,5}{5.10^{-8}}=99\left(\Omega\right)\)

b) 30 phút = 0,5 giờ

Công suất của bếp điện là:

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{99}\approx488,89\left(W\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong 30 phút (tức 0,5 giờ) là:

\(A=Q=P.t=488,89.0,5=244,445\left(Wh\right)\)

27 tháng 11 2021

Answer:

Tóm tắt:

\(S=0,5mm^2=0,5.10^{-6}\Omega m\)

\(P=1,1.10^{-6}\Omega m\)

\(U=9V\)

\(I=0,25A\)

a) \(l=?\)

b) S tăng ba lần

l giảm ba lần

\(I=?\)

Giải:

Điện trở của dây dẫn Niciom:

\(R=\frac{U}{I}=\frac{9}{0,25}=36\Omega\)

Chiều dài của dây dẫn:

 \(R=\frac{l}{S}\)

\(\Rightarrow l=\frac{R.S}{P}=\frac{36.0,5.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}\approx16,36m\)

Mà: Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với tiết điện dây và tỉ lệ nghịch với chiều dài dây

=> I tăng sáu lần \(=0,25.6=1,5A\)

3 tháng 2 2017

a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx

b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.

c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m

chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!