K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2018

Ta có  ω = 2 π . n

Khi số vòng quay là n 1  : Lực hướng tâm là lực ma sát nghỉ cực đại :a

m ω 1 2 l 0 = F m s 1

Khi số vòng quay là n 2  : Lực hướng tâm là tổng lực của lực đàn hồi và lực ma sát nghỉ cực đại.

k l 0 + F m s = 2 m ω 2 2 l 0 2

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :

⇒ k = 4 π 2 m 2 n 2 2 − n 1 2 = 4.10.0 , 1. 2.5 2 − 2 2 = 184 N / m

12 tháng 11 2019

\(\overrightarrow{F_{ht}}=m.\overrightarrow{a_{ht}}\Rightarrow F_{ht}=m.a_{ht}\)

\(\overrightarrow{F_{msn}}=\mu.\overrightarrow{N}\Rightarrow F_{msn}=\mu mg\)

\(F_{ht}\le F_{msn}\Rightarrow m.a_{ht}\le\mu mg\)

\(\Leftrightarrow\omega^2.R\le\pi^2.\mu\)

\(\Leftrightarrow\pi^2.0,2\le\pi^2.\mu\Rightarrow\mu\ge0,2\)

Vậy để vât ko bị trượt thì \(\mu\ge0,2\)

11 tháng 7 2016

45 P N F dh

Chọn trục toạ độ như hình vẽ.

Vật ở VTCB lò xo bị nén \(\Delta \ell_0\)

Vật đang đứng yên ở VTCB, hợp lực tác dụng lên vật bằng 0

\(\Rightarrow \vec{P}+\vec{F_{dh}}+\vec{N}=\vec{0}\)

Chiếu lên trục toạ độ ta được: \(P.\sin 45^0-F_{dh}=0\)

\(\Rightarrow mg.\sin 45^0=k.\Delta \ell_0\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{mg.\sin 45^0}{\Delta \ell_0}=\dfrac{0,2.10.\sin 45^0}{0,02}=50\sqrt 2(N/m)\)

Chọn C.

15 tháng 11 2018

a)khi cố định đầu dưới đầu còn lại đặt vật có m=0,4kg lên

\(F_{đh}=P\Rightarrow k.\left(l_0-l\right)=m.g\)

\(\Rightarrow\)l0=0,27m\(\Rightarrow\Delta l=l_0-l=0,05m\)

b)đặt thêm vật m1=0,2kg, lúc này khối lượng vật đặt lên lò xo là m'=0,6kg

chiều dài lò xo lúc này

k.(l0-l1)=m'.g\(\Rightarrow\)l1=0,2625m

24 tháng 4 2019

a.Ta có  ω = 2 π f = 2 π .2 = 4 π r a d / s

Khi vật quay tròn đều  F d h = F q t l t ⇒ k . Δ l = m . r . ω 2

Mà r = l 0 + Δ l ⇒ k . Δ l = m . l 0 + Δ l . ω 2 ⇒ 12 , 5. Δ l = 0 , 01. 0 , 2 + Δ l . 4 π 2

⇒ Δ l = 0 , 03 m = 3 c m

b. Theo bài ra  r max = l max = 0 , 4 m

⇒ F d h ≥ F q t l t ⇒ k . Δ l ≥ m . r . ω 2 ⇒ ω ≤ k . Δ l m . r

Mà  Δ l = l 1 − l 0 = 40 − 20 = 20 c m = 0 , 2 m

⇒ ω ≤ 12 , 5.0 , 2 0 , 01.0 , 4 = 25 r a d / s Vậy  n = 25.60 2. π = 238 , 73 ( vòng/ phút )

8 tháng 9 2016

Kéo quả nặng đến vị trí lò xo giãn 5 cm → A = 5 cm. 
Tần số góc ω = Căn (k/m) = Căn (25/0.25) = 10 rad/s. 
Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên → φ = -π/2 rad. 
→ phương trình dao động của quả nặng là x = 5cos(10t – π/2) cm. 

27 tháng 1 2017

a) (1 điểm)

- Phân tích lực cho m, vẽ hình biểu diễn các lực. (0,25 điểm)

- Viết PT: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,5 điểm)

- Vậy khi m cân bằng thì lò xo dãn 2,5 cm.

b)

- Theo định luật 2 Niu Tơn ta có: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

- Chiếu PT vec tơ lên phương của trọng lực ta có:

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

- Vị trí cân bằng của vật trùng với vị trí lò xo không biến dạng nên Fdh = 0

⇒ F = -P = -mg = -0,1.10 = -1(N) (0,5 điểm)

- Vậy lực F tác dụng vào vật hướng thẳng đứng từ dưới lên, có độ lớn là 1 N.

c)

- Ta có: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Vì vật m chuyển động quay trong mặt phẳng ngang nên Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

- Có: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Xét: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

- ADCT: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án

Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)

- ADCT: Đề kiểm tra học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 4 - Tự luận - Trắc nghiệm) | Đề kiểm tra Vật Lí 10 có đáp án (0,25 điểm)