K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2021

\(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{l1}{l2}\Rightarrow l2=\dfrac{R2.l1}{R1}=\dfrac{6.8}{2}=24\left(m\right)\)

20 tháng 10 2021

\(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{4}{0,4.10^{-6}}=0,17\Omega\)

\(2,55:0,17=15\)

Vậy cần dùng 15 dây mắc nối tiếp với nhau.

3 tháng 12 2021

\(\dfrac{l1}{l2}=\dfrac{R1}{R2}\Rightarrow R2=\dfrac{l2\cdot R1}{l1}=\dfrac{5\cdot4}{2}=10\Omega\)

19 tháng 7 2021

Tóm tắt :

l1 = 4m

R1 = 2Ω

R2 = 20Ω

l2 = ?

                               Ta có : \(\dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

                                    Hay \(\dfrac{4}{l_2}=\dfrac{2}{20}\)

                                   ⇒ l2 = \(\dfrac{4.20}{2}=40\) (m)

                                    ⇒  Chọn câu D

 Chúc bạn học tốt

28 tháng 9 2017

Dây dẫn dài 2l sẽ có điện trở 2R, dây dẫn dài 3l có điện trở 3R .

12 tháng 4 2017

Dây dẫn dài l có điện trở R thi dây dẫn cùng loại đó dài 2l có điện trở là 2R. Tương tự như thế thì một dây dẫn cùng loại đó dài 3l sẽ có điện trở là 3R.

12 tháng 4 2017

Dây dẫn dài l có điện trở R thi dây dẫn cùng loại đó dài 2l có điện trở là 2R. Tương tự như thế thì một dây dẫn cùng loại đó dài 3l sẽ có điện trở là 3R.

18 tháng 10 2021

Điện trở: \(R=p\dfrac{l}{S}=5,5.10^{-8}\dfrac{11}{0,55.10^{-6}}=1,1\Omega\)

Điện trở đoạn dây 3m: \(R'=p\dfrac{l'}{S}=5,5.10^{-8}\dfrac{3}{0,55.10^{-6}}=0,3\Omega\)

Điện trở của đoạn dây còn lại: 1\(R''=R-R'=1,1-0.3=0,8\Omega\)

Chiều dài: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{40.0.55.10^{-6}}{5,5.10^{-8}}=400m\)

18 tháng 10 2021

Sorry bạn nhé, bạn sửa lại giúp mình là chỗ điện trở của đoạn dây còn lại không có số 1 nhé, nãy mình ấn lộn =))