Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
ME//AC
Do đó: E là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MF//AB
DO đó: F là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
E là trung điểm của AB
F là trung điểm của AC
Do đó: EF là đường trung bình
=>EF//BC
hay BEFC là hình thang
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên BEFC là hình thang cân
Bài 1: Giải: Xét tam giác ACD có F,G lần lượt là trung điểm AC,DC nên FG là đường trung bình
\(\Rightarrow\)\(FG//AD\)
C/m tương tự đc \(EH//AD; GH//EF//BC\)
\(\Rightarrow EFGH\) là hình bình hành
a/Để EFGH là hình chữ nhật thì góc \(FGH=90^o\)
\(\Rightarrow góc HGD+góc FGC=90^o\)
Mà góc HGD=góc BCD;góc FGC= góc ADC ( góc đồng vị = nhau)
\(\Rightarrow\) góc BCD+góc ADC=\(90^o\)
\(\Rightarrow\)Để EFGH là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD cần có góc BCD+góc ADC=\(90^o\)
b/Để EFGH là hình thoi thì FG=HG
Mà FG=1/2AD; HG=1/2BC
\(\Rightarrow\)AD=BC
\(\Rightarrow\)Để EFGH là hình thoi thì tứ giác ABCD có AD=BC
c/ để EFGH là hình vuông thì EFGH phải vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi\(\Rightarrow \)ABCD phải có đủ cả 2 điều kiện trên
Phần I
Câu 1: c,d
Câu 2: e
Phần II
Câu 1:
a, 2008a2-2008b2=2008(a2-b2)=2008(a-b)(a+b)
b, x2-8x+15=x2-3x-5x-+15=x(x-3)-5(x-3)=(x-5)(x-3)
Câu 2:
a, M= (x-3)(x+3)-(x+2)2-2(x2-4,5)
M= x2-9-(x2+4x+4)-2x2+9
M= x2-9-x2-4x-4-2x2+9
M= -2x2-4x-4
M= -2(x2+2x+2)b, Để M=0 -> -2(x2+2x+2)=0->x2+2x+2=0
Phần 1:
Câu 1: D
Câu 2: E
Phần 2:
Câu 1:
\(A=2008a^2-2008b^2\)
\(=2008\left(a^2-b^2\right)\)
\(=2008\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)
\(B=x^2-8x+15\)
\(=x^2-3x-5x+15\)
\(=x\left(x-3\right)-5\left(x-3\right)\)
\(=\left(x-3\right)\left(x-5\right)\)
Câu 2:
\(M=\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x+2\right)^2-2\left(x^2-4,5\right)\)
\(=x^2-9-x^2-4x-4-2x^2+9\)
\(=-2x^2-4x-4\)
\(=-2\left(x^2+2x+2\right)\)
\(=-2\left[\left(x^2+2x+1\right)+1\right]\)
\(=-2\left[\left(x+1\right)^2+1\right]\)
\(=-2-2\left(x+1\right)^2\le-2< 0\)
Vậy không có giá trị nào của x thoả mãn yêu cầu.
\(S_{ABCD}=S_{AOB}+S_{DOC}+S_{AOD}+S_{BOC}=a^2+b^2+M\)
\(S_{ABCD}\)nhỏ nhất khi M nhỏ nhất
BĐT Cosi \(\left(S_{AOD}+S_{BOC}\right)^2\ge4\cdot S_{AOD}\cdot S_{BOC}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{S_{AOD}+S_{BOC}}{2}\right)^2\ge S_{AOD}\cdot S_{BOC}\)(*)
Dấu "=" khi và chỉ khi SAOD=SBOC
Vì \(\Delta\)AOD và \(\Delta\)AOB có chung đường cao kẻ từ A => \(\frac{S_{AOB}}{S_{AOD}}=\frac{OB}{OD}\left(1\right)\)
Tương tự với \(\Delta COD\)và \(\Delta COB\)=> \(\frac{S_{COB}}{S_{COD}}=\frac{OB}{OD}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(\frac{S_{AOB}}{S_{AOD}}=\frac{S_{COB}}{S_{COD}}\)
\(\Rightarrow S_{AOD}\cdot S_{BOC}=S_{AOB}\cdot S_{COD}=a^2b^2\)
Khi đó (*) => \(\left(\frac{S_{AOD}+S_{BOC}}{2}\right)^2\ge a^2b^2\Rightarrow\frac{S_{AOD}+S_{BOC}}{a}\ge2\left|a\right|\left|b\right|\)
\(\Rightarrow S_{ABCD}=a^2+b^2+M\ge a^2+b^2+2\left|a\right|\left|b\right|=\left(\left|a\right|+\left|b\right|\right)^2\)
Vậy SABCD nhỏ nhất =(|a|+|b|)2 <=> SAOD=SBOC
a) Tổng số đo các góc của một đa giác n cạnh = \((7-2).180^0\) = \(900^0\)
b)Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là : \(\frac{(5-2).180^0}{5}\)= \(108^0\)
Số đo mỗi góc của lục giác đều là \(\frac{(6-2).180^0}{6}\)= \(120^0\)
Ta có: n ( n − 3 ) 2 = 44
ó n2 – 3n – 88 = 0
ó (n – 11) (n + 8) = 0
⇔ n − 11 = 0 n + 8 = 0
⇔ n = 12 ( t m ) n = − 9 ( k t m )
Số cạnh của đa giác là 11
Đáp án cần chọn là: A