Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
+ Phương trình điện áp giữa hai đầu điện trở và hai đầu cuộn dây:
Do mạch chỉ có L, C nên u lệch pha với i góc π/2.
Sử dụng hệ thức liên hệ giữa u; i khi các đại lượng vuông pha nhau ta được
Mặt khác,ZC > ZL ⇒ i nhanh pha hơn u góc π/2
Xem giản đồ Fre-nen (H.III.5G)
Z L = ω L = 100 π .1/10 π = 100 Ω
Z C = 1/ ω C = 20 Ω
U = U L 2 = 20 2
⇒ u = 40cos(100 π t - π /4)
U cùng pha với I tức là xảy ra hiện tượng cộng hường \(Z_L=Z_C\)
=> \(Z=r=70\Rightarrow I_0=\frac{U_0}{Z}=\frac{140}{70}=2A.\)
\(Z_L=L\omega=70\Omega.\)
\(U_{0\left(L,r\right)}=I\sqrt{r^2+Z_L^2}=2.70\sqrt{2}=140\sqrt{2}V.\)
UL,r UL Ur phi
\(\tan\varphi=\frac{Z_L}{r}=\frac{70}{70}=1\Rightarrow\varphi=\frac{\pi}{4}.\)
=> \(\varphi_{u\left(L,r\right)}-\varphi_i=\varphi_{u\left(L,r\right)}-\varphi_u=\frac{\pi}{4}\Rightarrow\varphi_{u\left(L,r\right)}=\frac{\pi}{4}-\frac{\pi}{2}=-\frac{\pi}{4}.\)
=> phương trình u dây là \(u_{L,r}=140\sqrt{2}\cos\left(100t-\frac{\pi}{4}\right)V.\)
Đáp án D
Ta tính được
Do mạch chỉ có L; C nên u lệch pha với i góc π/2
Mặt khác, i nhanh pha hơn u góc π/2.
Sử dụng hệ thức liên hệ giữa u; i khi các đại lượng vuông pha nhau ta được
mình giải thử nhé có gì bạn ktra lại
ZL=200; ZC=100
ta có ZL>ZC => u sớm pha hơn i góc pi/2
=> φu-φi=pi/2 => φi=pi/6-pi/2=-pi/3
I=UL/ZL= (căn 2)/4 => Io=1/2
biểu thức : i=1/2cos(100pit-pi/3)