Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
m= 1,5 tạ = 150kg
D = 1200kg/m3
P = ?
V = ?
d = ?
Giải:
Trọng lượng của bao gạo:
P = 10.m = 10.150 = 1500N
Thể tích của bao gạo:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{150}{1200}=0,125m^3\)
Trọng lượng riêng của bao gạo:
d = 10.D = 10.1200 = 12000N/m3
a) Đổi: 1,5 tạ=150kg
Trọng lượng của bao gạo là:
P=10m
P=10.150=1500(N)
b)Thể tích của bao gạo là:
D=\(\dfrac{m}{V}\)
=>V=\(\dfrac{m}{D}\)
V=\(\dfrac{150}{1200}\)=0,125(m3)
c) Trọng lượng riêng của bao gạo là:
d=\(\dfrac{P}{V}\)
d=\(\dfrac{1500}{0,125}\)= 12000(N/m3)
Vậy ....
TỰ KẾT LUẬN
+)
1,5 tấn = 1500 kg
trọng lượng của chiếc xe là:
P = 10 x m => 1500 x 10 = 15 000 (N)
Đáp số: 15 000 N
+)
mỗi cuộn dây có trọng lượng là:
40 : 10 = 4 N
khối lượng của mỗi cuộn dây là:
m = P : 10 => 4 : 10 = 0,4 (kg)
0,4 kg = 400 g
Đáp số: 400 g
20 thếp giấy nặng 18,4N , mỗi thếp giấy có khối lượng 1840g
Một hòn gạch khối lượng 1600g , một đống gạch 1000 viên nặng 1600000N
Ô tô có khối lượng 2,8 tấn nặng 28000N
Trọng lượng của một con trâu có khối lượng 1,5 tạ là 1500N
Khối lượng của một tấm thép có trọng lượng 150N là 15kg
Một quyển vở có khối lượng 80g thì có trong lượng là 0,8N
Câu 1: 3 tạ = 300kg
Trọng lượng của con trâu:
\(P=10.300=3000\left(N\right)\)
Vậy ...
Câu 2: Khối lượng miếng thịt đó:
\(m=P:10=15:10=1,5\left(kg\right)\)
Đổi: \(1,5kg=1500\left(g\right)\)
Vậy ...
Câu 1:
3 tạ=300kg
=> Trọng lượng của con trâu là:
P=10m=10.300=3000(N)
Câu 2
Khối lượng của miếng thịt là:
P=10m=>m=\(\dfrac{P}{10}=\dfrac{15}{10}=1,5\left(kg\right)=1500\left(g\right)\)
Vậy__________
Một quả nặng có trọng lượng là 0,1N khối lượng quả nặn bằng bao nhiêu?
trả lời nhanh giùm
Trọng lượng P ( N )
Khối lượng m ( Kg )
Công thức P = 10m
VD : m = 10kg
=> P = 10.10= 100N
Từ đó suy ra m = 0,1 : 10 = 0,01
2 tạ = 200kg
a. Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=10\cdot200=2000\left(N\right)\)
b. Ròng rọc cố định không làm thay đổi về độ lớn của lực.
Ròng rọc động giúp giảm 2 lần lực kéo.
Vậy trong trường hợp này lực kéo vật qua palăng là \(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot2000=1000\left(N\right)\)
đổi 2 tạ=200kg
a/ Trọng lượng của vật là:
P=10m=200.10=2000(N)
a, 7 tạ = 700kg
Trọng lượng là
\(P=10m=10.700=7000N\)
b, 3800g = 3,8 kg
Trọng lượng là
\(P=10m=3,8.10=38N\)
c, 8,2 tấn = 8200 kg
Trọng lượng \(P=10m=8200.10=82,000N\)
d, Khối lượng là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{25}{10}=2,5\left(kg\right)\)
e, Khối lượng là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{50}{10}=5\left(kg\right)\)
f, Khối lượng là
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{200}{10}=20\left(kg\right)\)
Tóm tắt:
\(m=1,5tạ\)
\(P=?\)
Đổi : \(1,5tạ=150kg\)
Trọng lượng của con trâu là :
\(P=10.m=10.150=1500\left(N\right)\)
Vậy con trâu nặng 1,5tạ thì có trọng lượng là 1500N