Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Con lắc lò xo là một hệ dao động điều hòa.
Công thức của lực kéo về tác dụng vào con lắc lò xo là:
F = -kx
trong đó:
- x là li độ của của vật m
- k là độ cứng của lò xo
- dấu trừ chỉ rằng lực F luôn luôn hướng về vị trí cân bằng
+ Xét con lắc lò xo như hình vẽ:
Chọn hệ trục tọa độ có Ox có gốc tọa độ O trùng với vị trí cân bằng, chiều dương là chiều quy ước (như hình vẽ).
Từ vị trí cân bằng O kéo vật m cho lò xo dãn ra một đoạn nhỏ rồi buông tay, vật sẽ dao động trên một đường thẳng quanh vị trí cân bằng.
Tại vị trí cân bằng: P→ + N→ = 0 (1)
Tại vị trí có li độ x bất kì: P→ + N→ + Fđh→ = m. a→(2)
Chiếu phương trình (2) lên trục Ox ta được:
Fđh = ma ↔ -kx = ma = mx’’ → x’’ + ω2x = 0 (∗) với ω2= k/m
Phương trình (∗) là phương trình vi phân biểu diễn chuyển động của con lắc lò xo, phương trình này có nghiệm là: x = Acos(ωt + φ), như vậy chuyển động của con lắc lò xo là một dao động điều hòa.
+ Hợp lực tác dụng lên con lắc chình là lực kéo về, do vậy:
Fhl = Fkéo về = m.a = -kx = - mω2x
lực kéo F < Pvật vì ròng rọc động giúp làm giảm cường độ của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
Chúc bạn học tốt!
+ Trong dao động của con lắc lò xo, độ lớn của lực kéo về tỉ lệ với độ lớn của li độ.
Đáp án B
Đáp án B
+ Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.
A=\(\frac{l_{max}-l_{min}}{2}=\frac{20-14}{2}=3\).F=kA=40.0,03=1,2(N)
Đáp án A
+ Lúc lực căng dây là 4N thì góc lệch của vật là: T = 3mgcos α - 2mgcos α = 4
3.0,2.10.cos α - 2.0,2.10.cos 60 0 = 4
=> cos α = 1
+ Vận tốc của vật khi đó:
Đổi S = 0,4km = 400m
Công của lực kéo: A = F.S = 400. 400 = 1600 (J)
Vậy công của lực kéo là 1600J