Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống phía dưới để lò xo giãn 1...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2019

Chọn D

+ Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống phía dưới để lò xo giãn 10cm rồi thả nhẹ => A = 10cm.

+ Lực phục hồi triệt tiêu tại vị trí cân bằng Δt1 = T/4

+ Lực đàn hồi triệt tiêu khi vật qua vị trí lò xo không giãn:

Vậy chu kì dao động của con lắc là: 

V
violet
Giáo viên
27 tháng 5 2016

Bạn tham khảo bài tương tự như thế này nhé.

Câu hỏi của Đào Hiếu - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

 

7 tháng 11 2018

17 tháng 5 2017

+ Trong quá trình dao động của con lắc lò xo treo thẳng đứng.

·        Lực phục hồi triệt tiêu tại vị trí cân bằng.

·        Lực đàn hồi bị triệt tiêu tại vị trí lò xo không biến dạng.

+ Từ hình vẽ ta có Δt1 = 0,25T và 

Đáp án A

30 tháng 12 2014

 

Kéo vật từ vị trí cân bằng xuống dưới 3cm thì thả vật ra => \(A = 3cm.\)

Hòn bi thực hiện 50 dao động toàn phần trong 20 s

=> Thời gian thực hiện 1 dao động toàn phần (chính là chu kỳ T) : \(T = \frac{20}{50} = 0,4 s.\)

\(\Delta l\) là độ dãn của lò xo khi ở vị trí cân bằng. Tại vị trí cân bằng: \(P = F_{đh}\)

=> \(mg = k\Delta l=> T = 2\pi \sqrt{\frac{m}{k}} = 2\pi\sqrt{\frac{\Delta l}{g}}.\)

=> \(\Delta l = \frac{T^2.g}{4\pi^2} = \frac{T^2}{4} = 0,04 m = 4cm.\)

Lực đàn hồi cực tiểu khác 0 => \(\Delta l \geq A\) => Lực đàn hồi cực tiểu là \(F_{đhmin}=k(\Delta l -A).\)

=> \(\frac{F_{đhmax}}{F_{đhmin}} = \frac{k(\Delta l +A)}{k(\Delta l -A)} = \frac{\Delta l +A}{\Delta l -A} = \frac{4+3}{4-3}= 7.\)

24 tháng 8 2016

\(T=2\pi\sqrt{\frac{\Delta l_0}{9}}=0,4s\)

\(\Rightarrow\Delta l_0=4=\frac{A\sqrt{2}}{2}\)

Thời gian lò xo không giãn là \(t=2t-\frac{A\sqrt{2}}{2}\Rightarrow-A=\frac{T}{4}=0,10\left(s\right)\)

Vậy D đúng

24 tháng 8 2016

Chọn chiều dương hướng xuống dọc theo trục lò xo
Tại vị trí cân bằng ta có: mg = k\Delta l \Rightarrow \frac{k}{m}= \frac{g}{\Delta l}\Rightarrow T = 2 \pi \sqrt{\frac{\Delta l}{g}} = 0,4 s
Trong một chu kì, thời gian lò xo không dãn là thới gian vecto quay từ vị trí:
- \frac{A\sqrt{2}}{2 }\Rightarrow - A \Rightarrow - \frac{A\sqrt{2}}{2}
\Rightarrow t = \frac{T}{8} + \frac{T}{8} = \frac{T}{4} = 0,1 s

22 tháng 1 2016

Con lắc lò xo treo thẳng đứng

Lực kéo về triệt tiêu khi đi qua vị trí cân bằng.

Lực đàn hồi triệt tiêu khi đi qua vị trí lò xo k giãn
Tị trí cân bằng cách vị trí lò xo k giãn 1 đoạn là deltal0=mg/k (1)
Từ đường tròn, chia khoảng đi từ biên dưới lên đên vị trí lò xo k giãn làm 4 tức là 1/4 chu kỳ phải bị chia làm 3 xem hình vẽ trên nhé. Khi đó thấy được vị trí lò xo k giãn có li độ -A/2 hay deltal0=A/2 thế vào (1) có được đáp án (để ý T bằng 2 pi căn mờ trên ka)

O
ongtho
Giáo viên
22 tháng 1 2016

Giả sử trục tọa độ có gốc ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống

Lực đàn hồi triệt tiêu ở vị trí có li độ \(x=-\Delta l_0=-\dfrac{mg}{k}\)

Lực hồi phục triệt tiêu ở gốc tọa độ \(x=0\)

Biểu diễn bằng véc tơ quay, thì để lực hồi phục triệt tiêu véc tơ quay góc \(\alpha = 90^0\)

Suy ra lực hồi phục triệt tiêu thì véc tơ quay một góc là: \(90^0.\dfrac{4}{3}=120^0\)

\(\Rightarrow\dfrac{\Delta l_0}{A}=1/2\)

\(\Rightarrow\dfrac{mg}{kA}=1/2\)

\(\Rightarrow k/m\)

\(\Rightarrow T\)

 
21 tháng 7 2016

Bài này có vẻ lẻ quá bạn.

\(W_t=4W_đ\Rightarrow W_đ=\dfrac{W_t}{4}\)

Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=W_t+\dfrac{W_t}{4}=\dfrac{5}{4}W_t\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}kA^2=\dfrac{5}{4}.\dfrac{1}{2}kx^2\)

\(\Rightarrow x = \pm\dfrac{2}{\sqrt 5}A\)

M N O α α

Thời gian nhỏ nhất ứng với véc tơ quay từ M đến N.

\(\cos\alpha=\dfrac{2}{\sqrt 5}\)\(\Rightarrow \alpha =26,6^0\)

Thời gian nhỏ nhất là: \(\Delta t=\dfrac{26,6\times 2}{360}.T=\dfrac{26,6\times 2}{360}.\dfrac{2\pi}{20}=0.046s\)

21 tháng 7 2016

bạn ơi cho mình hỏi thời gian nhỏ nhất hay lớn nhất thì cách tính vẫn vậy hả?

15 tháng 8 2016

\(\Delta l=5cm\)

Vị trí có lực đẩy đàn hồi lần thứ nhất chính là vị trí lò xo bắt đầu bị nén. Tức là qua vị trí -\(x=-\Delta l\).

M -10 10 N -5 ^

Vị trí ban đầu t = 0 tại M ứng với góc (-90 độ). 

Vị trí lực đầy đàn hồi lần thứ nhất tại N x = -5 cm.

=> \(\varphi=\pi+\frac{\pi}{6}=\frac{7\pi}{6}\Rightarrow t=\frac{\varphi}{\omega}=\frac{7\pi}{6.10\pi}=\frac{7}{60}s.\)

 

20 tháng 6 2019

sai rồi bạn ơi, lực đẩy max là lúc vật ở vị trí -A nhé, denta phi sẽ là 3π/2, và t sẽ là 3/20s

24 tháng 7 2016

Ta có:  \(\begin{cases}\Delta l_1=l_1-l_0=\frac{g}{\omega^2_1}\\\Delta l_2=l_2-l_0=\frac{g}{\omega^2_2}\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{\omega^2_2}{\omega^2_1}=\frac{21-l_0}{21,5-l_0}=\frac{1}{1,5}\)\(\Rightarrow l_0=20\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\Delta l_1=0,01\left(m\right)=\frac{g}{\omega^2_1}\Rightarrow\omega_1=10\pi\left(rad/s\right)\)

KQ = 3,2 cm