Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ được treo thẳng đứng tại nơi có gia...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2017

+ Tại vị trí lực đàn hồi của lò xo bằng 12 N ta có:

F d h = m g + k x → k x = 12 − 1.10 = 2 = F k v  với x chính là biên độ dao động của vật.

+ Mặc khác: k . Δ l = m g = 10 > k A  

® Δ l > A  

® Lực đàn hồi nhỏ nhất tác dụng lên vật là: F d h min = k Δ l − A = k Δ l − k A = 10 − 2 = 8  N

Đáp án C

23 tháng 8 2016

Ta có: \Delta l = \frac{mg}{k}= 10 cm
Lực đàn hồi:
 F_{max} = k(\Delta l + A) = 1,5 N
F_{min} = k(\Delta l - A) = 0,5 N

4 tháng 8 2016

Gọi biên độ dao động là A.

Độ dãn của lò xo khi vật ở VTCB là: \(\Delta\ell_0=\dfrac{mg}{k}\)

Độ dãn cực đại của lò xo là: \(\Delta\ell_0+A=10cm=0,1m\)

Lực đàn hồi cực tiểu là: \(k(\Delta\ell_0-A)=0,8\)

\(\Rightarrow k(\Delta \ell_0+\Delta\ell_0-0,1)=0,8\)

\(\Rightarrow k(2\Delta \ell_0-0,1)=0,8\)

\(\Rightarrow k(2\dfrac{mg}{k}-0,1)=0,8\)

\(\Rightarrow2.mg-0,1.k=0,8\)

\(\Rightarrow2.0,24.10-0,1.k=0,8\)

\(\Rightarrow k=40(N/m)\)

Lực mà lò xo tác dụng lên vật khi lò xo dãn 5cm là lực đàn hồi của lò xo và bằng: \(F=k.\Delta\ell=40.0,05=2(N)\)

4 tháng 8 2016

ahelp me

 

3 tháng 11 2015

Các điểm trên lò xo thỏa mãn: \(OM = MN = NI = 10cm.\)

Tỉ số lực kéo lớn nhất và lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên điểm treo O của lò xo chính là

\(\frac{F_{đhmax}}{F_{đhmin}} = \frac{k(\Delta l +A)}{k(\Delta l -A)}=3 => \Delta l = 2A.(1)\)

Lò xo dãn đều, khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M, N là 12 cm

=> Độ dãn lớn nhất của cả lò xo là \(\Delta l + A = 3.(12-10) = 6cm. (2)\)

Từ (1) và (2) ta có: \(\Delta l = 4cm = 0,04m.\)

\(T = 2\pi \sqrt{\frac{\Delta l }{g}} = 2\sqrt{\Delta l} = 0,4s.\)

\(f = \frac{1}{T} = 2,5Hz. \)

cho em hỏi : chỗ mà độ dãn lớn nhất của lò xo sao lại ra được vầy ạ ??

24 tháng 8 2016

\(T=2\pi\sqrt{\frac{\Delta l_0}{9}}=0,4s\)

\(\Rightarrow\Delta l_0=4=\frac{A\sqrt{2}}{2}\)

Thời gian lò xo không giãn là \(t=2t-\frac{A\sqrt{2}}{2}\Rightarrow-A=\frac{T}{4}=0,10\left(s\right)\)

Vậy D đúng

24 tháng 8 2016

Chọn chiều dương hướng xuống dọc theo trục lò xo
Tại vị trí cân bằng ta có: mg = k\Delta l \Rightarrow \frac{k}{m}= \frac{g}{\Delta l}\Rightarrow T = 2 \pi \sqrt{\frac{\Delta l}{g}} = 0,4 s
Trong một chu kì, thời gian lò xo không dãn là thới gian vecto quay từ vị trí:
- \frac{A\sqrt{2}}{2 }\Rightarrow - A \Rightarrow - \frac{A\sqrt{2}}{2}
\Rightarrow t = \frac{T}{8} + \frac{T}{8} = \frac{T}{4} = 0,1 s

1 tháng 8 2016

 Tại VTCB : đental = 2.5cm
biên độ : A=(30 - 20)/2 = 5cm
vậy thời gian cần tính là t = T/4 + T/12
0k???
Bài 2 hỏi độ lớn của vật là cái j hả??????
Bai 3. oomega = 20rad/s
tại VTCB denta l = g/omega^2 = 2,5cm
A = 25 - 20 - 2,5 = 2,5cm
li độ tại vị trí lò xo có chiều dài 24cm x=24-22,5 = 1,5cm
Áp dụng CT độc lập với thời gian ta tính được v = 40cm/s
từ đó suy ra động năng thui

1 tháng 8 2016

Bài 2, bài 3 là cái j hả ????

27 tháng 7 2016

Ta có :

\(A=l'=\frac{mg}{k}=\frac{g}{\omega^2}\)
\(v_0=A\omega\Rightarrow\frac{g}{\omega}=v_0\Rightarrow\omega=\frac{g}{v_0}\)
\(\Rightarrow A=\frac{g}{\omega^2}=\frac{v^2_0}{g}=6,25\left(cm\right)\)

31 tháng 7 2016

Hỏi đáp Vật lý

31 tháng 5 2016

Vận tốc của hai vật sau va chạm:  (M + m)V = mv   

=> V = 0,02\(\sqrt{2}\) (m/s)

Tọa độ ban đầu của hệ hai vật  x0 = \(\frac{\left(M+m-M\right)g}{k}=\frac{mg}{k}\) = 0,04m = 4cm

\(A^2=x_0^2+\frac{V^2}{\omega^2}=x_0^2+\frac{V^2+\left(M+m\right)}{k}=0,0016\Rightarrow A=0,04m=4cm\)

→ B

31 tháng 5 2016

Vận tốc của hai vật sau va chạm:   \(\left(M+m\right)V=mv\)

\(\rightarrow V=0,02\sqrt{2}\left(m\text{ /}s\right)\)

Tọa độ ban đầu của hệ hai vật: \(x_0=\frac{\left(M+m-M\right)g}{k}=\frac{mg}{k}=0,04m=4cm\)

\(A^2=x_0^2+\frac{V^2}{\omega^2}=x_0^2+\frac{V^2\left(M+m\right)}{k}=0,0016\) \(\rightarrow A=0,04m=4cm\)

Đáp án B