Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T thì khoảng thời gian hai lần liên động năng...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2016

Vẽ vòng tròn ta ta có thể thấy được vị trí góc pha mà thế năng bằng động năng là

\(\varphi=\left(2k+1\right)\frac{\pi}{4}\)

Cứ sau góc \(\frac{\pi}{2}\) thì thế năng bằng động năng tương ứng với T/4

hu kỳ dao động là T = 0.2s suy ra \(\omega=10\pi\)

\(k=\omega^2m=\frac{50N}{m}\)

1 tháng 8 2016

Hỏi đáp Vật lý

23 tháng 8 2016
W = \frac{1}{2}m \omega ^2 A^2 = \frac{1}{2}m \omega ^2 x^2 + \frac{1}{2}mv^2
Khi qua VTCB x = 0 \Rightarrow W = \frac{1}{2}mv^2
Đáp án đúng: C
14 tháng 6 2016

Hỏi đáp Vật lý

14 tháng 6 2016

ảnh trước mình hơi nhầm số liệu 1 chút nhưng nói chung cách làm là thế

21 tháng 7 2016

Bài này có vẻ lẻ quá bạn.

\(W_t=4W_đ\Rightarrow W_đ=\dfrac{W_t}{4}\)

Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=W_t+\dfrac{W_t}{4}=\dfrac{5}{4}W_t\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}kA^2=\dfrac{5}{4}.\dfrac{1}{2}kx^2\)

\(\Rightarrow x = \pm\dfrac{2}{\sqrt 5}A\)

M N O α α

Thời gian nhỏ nhất ứng với véc tơ quay từ M đến N.

\(\cos\alpha=\dfrac{2}{\sqrt 5}\)\(\Rightarrow \alpha =26,6^0\)

Thời gian nhỏ nhất là: \(\Delta t=\dfrac{26,6\times 2}{360}.T=\dfrac{26,6\times 2}{360}.\dfrac{2\pi}{20}=0.046s\)

21 tháng 7 2016

bạn ơi cho mình hỏi thời gian nhỏ nhất hay lớn nhất thì cách tính vẫn vậy hả?

24 tháng 7 2016

Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x = 4cos10t 

\(W_t=W=\frac{1}{2}k.A^2=\frac{1}{2}m.w^2.A^2=8.10^{-3}=8\left(mJ\right)\)

Vậy C đúng

24 tháng 7 2016

Thế  năng cực đại của con lắc lò xo: 

\(W_t=W=\frac{1}{2}k.A^2=\frac{1}{2}.m.\omega^2.A^2=8.10^{-3}=8mJ\)

Chọn C

27 tháng 10 2015

Cơ năng: \(W=0,064+0,096=0,16J\) \(\Rightarrow v_{max}=\sqrt{3,2}\)(m/s)

+ Thời điểm t1: \(v_1=\sqrt{1,92}\)(m/s)

+ Thời điểm t2: \(v_2=\sqrt{1,28}\)(m/s)

Biểu diễn sự biến thiên vận tốc bằng véc tơ quay ta có: 

√3,2 √1,28 √1,92 v O M N

Do \(v_1^2+v_2^2=v_{max}^2\) nên OM vuông góc ON.

Như vậy góc quay là \(90^0\)

Thời gian: \(t=\frac{1}{4}T=\frac{\pi}{48}\Rightarrow T=\frac{\pi}{12}\)

\(\Rightarrow\omega=24\)(rad/s)

Biên độ: \(A=\frac{v_{max}}{\omega}=\frac{\sqrt{3,2}}{24}=0,07m=7cm\)

23 tháng 10 2015

tại t_2 ta có

W_đ/W_t = 1 --> x=A/\eqrt{2}

W_đ = W_t -->W= 2 W_đ =0.128

tại t=0 W_t = W-W_đ =0.032 -->W_đ /W_t =3 hay  x =+-A/2

w= 20 rad/s W=1/2w^2*m*A^2 --->A=8

t/12+T/8 =5T/24=\pi/48 -->T=0.1\pi

1 tháng 8 2016

Hỏi đáp Vật lý

6 tháng 8 2015

\(\omega=\frac{2\pi}{T}=2\pi\)(rad/s)

Vận tốc cực đại \(v_{max}=\omega A=2\pi.5=10\pi\)(cm/s)

Vì vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian, nên ta khảo sát nó bằng véc tơ quay.

10π v 5π M N -10π O

Tại thời điểm t, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ OM, sau 1/6 s = 1/6 T, véc tơ quay: 1/6.360 = 600

Khi đó, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ ON --> Vận tốc đạt giá trị cực đại là: \(10\pi\) (cm/s)

Đáp án B.

7 tháng 8 2015

Phynit: cam on ban nhieu nhe :)