Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình dao động...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2019

Đáp án B

Ta có E d   =   1 3 E t   ⇒ x   =   ± 3 2 A  trong một chu kì thời gian E d   ≥   1 2 E t  là 

∆ t   =   T 3   =   1 3   ⇒ t   =   1 s

Kết hợp với 

Tại t = 0 vật đi qua vị trí x = 3 2 A theo chiều dương. Biễu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn

Trong 1 chu kì đi qua vị trí thỏa mãn yêu cầu bài toán 2 lần →  tách 2016 = 2014 +2

Vậy tổng thời gian là ∆ t   =   t φ   +   1007 T   =   23 24   +   1007   =   1007 , 958 s  

9 tháng 4 2019

Đáp án B

 

4 tháng 5 2019

+ Tại t=0, vật đi qua vị trí x   =   3 2 A , theo chiều dương. Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn.

+ Trong một chu kì vật đi qua vị trí thỏa mãn yêu cầu bài toán 2 lần →  tách 2016 = 2014+2

Vậy tổng thời gian là

Đáp án B

10 tháng 8 2017

Đáp án B

Ta có E d = 1 3 E t → x = ± 3 2 A  trong một chu kì khoảng thời gian  E d ≥ E t 3  là Δ t = T 3 = 1 3 s → T = 1 s.

Kết hợp với:  x A 2 + v ω A 2 = 1 v = ω x → x = 2 2 A

Tại t = 0, vật đi qua vị trí x = 3 2 A , theo chiều dương. Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn

Trong một chu kì vật đi qua vị trí thoãn mãn yêu cầu bài toán 2 lần → tách 2016 = 2014 + 2

Vậy tổng thời gian là  Δ t = t φ + 1007 T = 23 24 + 1007 = 1007 , 958 s

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4...
Đọc tiếp

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.

Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.

Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).

Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 7 lần. Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong khoảng thời gian 2,5T đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2A/3 là A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 6: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 2,2 (s) và t2 = 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần

. Bài 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(5πt - π/3) (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm theo chiều dương được mấy lần? A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 8: Một chất điểm dao động điều hoà tuân theo quy luật: x = 5cos(5πt - π/3) (cm). Trong khoảng thời gian t = 2,75T (T là chu kì dao động) chất điểm đi qua vị trí cân bằng của nó A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.

Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(4πt + π/3) (cm). Trong thời gian 1,25 s tính từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm A. 3 lần.                B. 4 lần.                 C. 5 lần.                 D. 6 lần. Bài 10: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong thời gian 2,5T kể từ thời điểm t = 0, số lần vật đi qua li độ x = 2A/3 làπ A. 6 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 9 lần. 

0
31 tháng 10 2017

Chọn B

27 tháng 10 2015

Cơ năng: \(W=0,064+0,096=0,16J\) \(\Rightarrow v_{max}=\sqrt{3,2}\)(m/s)

+ Thời điểm t1: \(v_1=\sqrt{1,92}\)(m/s)

+ Thời điểm t2: \(v_2=\sqrt{1,28}\)(m/s)

Biểu diễn sự biến thiên vận tốc bằng véc tơ quay ta có: 

√3,2 √1,28 √1,92 v O M N

Do \(v_1^2+v_2^2=v_{max}^2\) nên OM vuông góc ON.

Như vậy góc quay là \(90^0\)

Thời gian: \(t=\frac{1}{4}T=\frac{\pi}{48}\Rightarrow T=\frac{\pi}{12}\)

\(\Rightarrow\omega=24\)(rad/s)

Biên độ: \(A=\frac{v_{max}}{\omega}=\frac{\sqrt{3,2}}{24}=0,07m=7cm\)

23 tháng 10 2015

tại t_2 ta có

W_đ/W_t = 1 --> x=A/\eqrt{2}

W_đ = W_t -->W= 2 W_đ =0.128

tại t=0 W_t = W-W_đ =0.032 -->W_đ /W_t =3 hay  x =+-A/2

w= 20 rad/s W=1/2w^2*m*A^2 --->A=8

t/12+T/8 =5T/24=\pi/48 -->T=0.1\pi

29 tháng 7 2016

\(t=0\Rightarrow x_1=4\cos\dfrac{\pi}{3}=2(cm)\)

\(t=\dfrac{T}{6}\Rightarrow x_2=-2cm\)

Do \(x_1=x_2\Rightarrow W_{t1}=W_{t2}\Rightarrow W_{đ1}=W_{đ2}\)

Như vậy tỉ số động năng bằng 1.

29 tháng 7 2016

Nó k phụ thuộc vào W sao ạ???