K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2017

+ W t 2 W t 1 = 3 s 2 s 2 = 9 − W − W d 2 W − W d 1 ⇒ W = 9 W d 1 − W d 2 8 = 0 , 125 J  

+ Nếu đi thêm đoạn s nữa: W t 3 W t 1 = 4 s 2 s 2 = 16 = W − W d 3 W − W d 1 ⇒ W d 3 = 16 W d 1 − 15 W = 0 , 045 J  

Chọn đáp án B

1 tháng 5 2018

Chọn đáp án C

12 tháng 8 2019

Đáp án C

Lời giải chi tiết:

Sơ đồ hóa bài toán:

Quan trọng nhất của bài toán này là bảo toàn năng lượng:

jCUhta3OTWhG.png 

Ta có

 

 PY3zjEIkH2Vm.png 

Giải (3) và (4)

 

Bây giờ để tính W d 3  ta cần tìm  W t 3

Dựa vào 4 phương án của bài ta nhận thấy  W d 3 > W d 2 = 0 , 019   ⇒  chất điểm đã ra biên và vòng trở lại.

Ta có vị trí 3Sbiên A (A – 3S) rồi từ A đến vị trí 3S(A – 3S) sau cùng đi được thêm 1 đoạn nửa.

Gọi x là vị trí đi được quãng đường S cách vị trí cân bằng O

Ta có: fZM2jqN8FTLs.png 

Lại có ylshO4C2GbqC.png 

Xét S9ZoEBn2bnQR.png 

1 tháng 9 2019

 Sơ đồ hóa bài toán:

- Quan trọng nhất của bài toán này là bảo toàn năng lượng:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Giải (3) và (4) :

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Bây giờ để tính Wd3 ta cần tìm Wt3 = ?

- Dựa vào 4 phương án của bài ta nhận thấy Wd3 > Wd3 = 0,019 => chất điểm đã ra biên và vòng trở lại.

- Ta có vị trí 3S → biên A (A – 3S) rồi từ A đến vị trí 3S(A – 3S) sau cùng đi được thêm 1 đoạn nửa.

- Gọi x là vị trí đi được quãng đường S cách vị trí cân bằng O. Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

+ Lại có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

25 tháng 7 2018

W   =   1 2 k S 2   +   0 , 091   =   1 2 k ( 2 S ) 2   +   0 , 019   → 1 2 k S 2 =   0 , 024   → W   =   0 , 024   +   0 , 091   =   0 , 115 J

+ Vật qua vị trí cân bằng có Wđmax = W = 0,115 ≈ 0,1 J

ü    Đáp án D

17 tháng 10 2018

+ Ta có: W d 1 = W − 1 2 k x 1 2 = 0 , 091 ( 1 ) W d 2 = W − 1 2 k 3 x 1 2 = 0 , 019 ( 2 )  

+ Từ (1) và (2) ta được: 1 2 k x 1 2 = 0 , 009  

+ Khi qua vị trí cân bằng động năng đạt cực đại là:

W d max = W = W d 1 + W t 1 = 0 , 091 + 0 , 009 = 0 , 1  J.

Đáp án D

1 tháng 2 2018

ü   Đáp án D

+ Vật qua vị trí cân bằng có Wđmax = W = 0,1150,1 J

17 tháng 6 2016

Câu trả lời ở đây bạn nhé.

Câu hỏi của Nguyễn thị phương thảo - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

13 tháng 9 2015

Ta có thể dùng sơ đồ để hiểu hơn chuyển động của dao động trên như sau:

O S 3S A x

Quan trọng nhất của bài toán này là bảo toàn năng lượng:

 E = Wđ1 + Wt1 =(1) = Wđ2 + Wt2 =(2)= Wđ3 + Wt3

 Ta có  \(\frac{W_{t2}}{W_{t1}}=\frac{x_2^2}{x_1^2}=9\Rightarrow\) Wt2 - 9Wt1 = 0 (3)

 Từ (1) \(\Rightarrow\) 0,091 + Wt1 = 0,019 + Wt2 (4). Giải (3) và (4) \(\Rightarrow\begin{cases}W_{t1}=0,009J\\W_{t2}=0,081J\end{cases}\Rightarrow E=0,1J\)

 Bây giờ để tính Wđ3 ta cần tìm Wt3 = ?

 Dựa vào 4 phương án của bài ta nhận thấy Wđ3  > Wđ2 = 0,019 => chất điểm đã ra biên rồi vòng trở lại.

 Ta có từ vị trí 3S --> biên A (A - 3S) rồi từ A --> vị trí 3S (A - 3S) sau cùng đi được thêm 1 đoạn nữa.

 Gọi x là li độ sau khi vật đi được quãng đường S tiếp theo

 Ta có: S = 2(A - 3S) + 3S - x => x = 2A - 4S.

 Lại có \(\frac{E}{W_{t1}}=\frac{A^2}{S^2}=\frac{100}{3}\Rightarrow A=\frac{10S}{3}-4S=\frac{8S}{3}\)

 Xét \(\frac{W_{t3}}{W_{t1}}=\frac{x^2}{x_1^2}=\frac{64}{9}\Rightarrow W_{t3}=0,064J\)  => Wđ3 = 0,036 => đáp án C