K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2017

Chu kì của dao động  T = 2 π m k = 2 π 0 , 2 10 = 0 , 89 s

+ Độ biến dạng của lò xo tại các vị trí cân bằng tạm  x 0 = μ m g k = 0 , 1.0 , 2.10 10 = 2 c m

→ Biên độ dao động của vật trong nửa chu kì đầu tiên là  A 1   =   X 0   –   x 0   =   6   –   2   =   4   c m .

+ Lực đàn hồi của lò xo là nhỏ nhất khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng, trong nửa chu kì đầu tiên đối vị trí cân bằng tạm O 1 thì vị trí lò xo không biến dạng có li độ x = –2 cm.

→ Thời gian tương ứng  Δ t = 120 0 360 0 T = 0 , 296 s

Đáp án A

13 tháng 5 2018

3 tháng 9 2015

Bản chất của dao động này, khi xét chuyển động của vật từ biên trái sang phải thì có thể coi nó là điều hòa với VTCB mới lệch sang trái 1 đoạn x0.

Còn chuyển động của vật từ biên phải sang trái thì ngược lại. x0 đc xác định tại vị trí lực đàn hồi cân bằng với lực ma sát.

Ta có: \(kx_0=\mu mg\Rightarrow x_0=\frac{\mu mg}{k}=\frac{0,1.0,2.10}{10}=0,02m=2cm\)

Lực đàn hồi của lò xo nhỏ nhất ở VTCB.

Ta cần tìm thời gian vật đi từ x = 6cm về VTCB. Xét trên nửa dao động này, ta coi cđ của vật là điều hòa nên áp dụng véc tơ quay như sau.

x O 6 2 120 VT Cân bằng mới

Từ đó, thời gian dao động là: \(\frac{120}{360}T=\frac{T}{3}=\frac{1}{3}.2\pi\sqrt{\frac{0,2}{10}}=0,296s\)

Đáp án D.

18 tháng 1 2017

Hướng dẫn: Chọn đáp án D

 Khoảng cách:

Thời gian ngắn nhất vật đi từ P đến điểm O là

Tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó:

4 tháng 1 2017

Chọn A

21 tháng 8 2017

Đáp án B

 

28 tháng 7 2016

Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\frac{K}{m}}=10\pi\left(rad\text{/}s\right)\)
Biên độ dao động của vật \(A=\sqrt{x^2+\left(\frac{v}{w}\right)^2}=6\left(cm\right)\)
Lò xo có độ nén cực đại tại biên âm:
\(\Rightarrow\)  Góc quét \(=\pi\text{/}3+\pi=\omega t\Rightarrow t=2\text{/}15\left(s\right)\)

chọn B

2 tháng 6 2016

Khi vật I qua VTCB thì nó có vận tốc là: \(v=\omega.A\)

Khi thả nhẹ vật II lên trên vật I thì động lượng được bảo toàn

\(\Rightarrow M.v = (M+m)v'\Rightarrow v'=\dfrac{3}{4}v\)

Mà \(v'=\omega'.A'\)

\(\dfrac{v'}{v}=\dfrac{\omega'}{\omega}.\dfrac{A'}{A}=\sqrt{\dfrac{M}{\dfrac{4}{3}M}}.\dfrac{A'}{A}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow \dfrac{A'}{A}=\dfrac{\sqrt 3}{2}\)

\(\Rightarrow A'=5\sqrt 3cm\)

Chọn A.

5 tháng 6 2016

Vận tốc của M khi qua VTCB: v = ωA = 10.5 = 50cm/s
Vận tốc của hai vật sau khi m dính vào M: v’ = Mv/(M+v)= 40cm/s
Cơ năng của hệ khi m dính vào M: W = 1/2KA'2= 1/2(m+M)v'2
A’ = 2căn5

31 tháng 3 2018

Đáp án C

+ Vật bắt đầu giảm tốc tại vị trí:  x 0   =   μ m g 2 k = 0,02m

 

Vị trí này được coi vị trí cân bằng ảo trong dao động tắt dần.

+ Năng lượng mất đi để chống lại lực ma sát. Vì vậy cơ năng mất tính bởi A =  μ m g s   =   μ m g ( A - x 0 ) = 7,2 mJ

21 tháng 7 2016

Sau mỗi nửa chu kì, biên độ của con lắc giảm là:

 \(2\dfrac{\mu.mg}{k}=2\dfrac{0,01.0,1.10}{100}=0,0001m=0,1mm.\)

Sau mỗi lần vật qua VTCB thì đúng bằng nửa chu kì, do đó biên độ dao động giảm là 0,1 mm.