Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gia tốc biểu kiến của con lắc nằm trong thang máy chuyển động với gia tốc \(\overrightarrow a\) là:
\(\overrightarrow {g'} = \overrightarrow {g} -\overrightarrow a \)
Thang máy đi lên chậm dần đều nên \(\overrightarrow g \uparrow \uparrow \overrightarrow a\) => \( {g'} ={g} -a \)
Mà \(a = \frac{g}{2} => g' = g - \frac{g}{2} = \frac{g}{2}.\)
Chu kì của con lắc lúc này là \(T' =2\pi \sqrt{\frac{l}{g}} = 2\pi \sqrt{\frac{2l}{g}} = T\sqrt{2}.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về bài toán con lắc đơn chịu tác dụng của lực quán tính
Cách giải:
Theo bài ra ta có:
Khi thang máy đứng yên:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chu kỳ của con lắc khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc a là:
Chu kỳ của con lắc khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc a là:
Chia (1) cho (2) ta được: a = 0,42g
Thay giá trị của a vào (1) ta được:
Với T là chu kỳ của con lắc khi thang máy không chuyển động
Đáp án C
Đáp án A