Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)vận tốc khi vật chạm đất
v=g.t=\(g.\sqrt{\dfrac{2h}{g}}\)=\(2\sqrt{30}\)m/s
cơ năng tại mặt đất
\(W=W_t+W_đ=0+\dfrac{1}{2}.m.v^2\)=120J
b) gọi vị trí mà động năng bằng 3 lần thế năng là B \(\left(W_{đ_B}=3.W_{t_B}\right)\)
cơ năng tại B bằng cơ năng tại O (định luật bảo toàn cơ năng)
\(W_O=W_B\)
\(\Leftrightarrow120=W_{đ_B}+W_{t_B}\)
mà \(\left(W_{đ_B}=3.W_{t_B}\right)\)
\(\Rightarrow120=4.W_{t_B}=4.m.g.h'\)
\(\Rightarrow h'=\)1,5m
ở độ cao cách mặt đất 1,5m thì động năng bằng 3 lần thế năng
c) tương tự câu trên
gọi vị trí mà động năng bằng thế năng là C \(\left(W_{đ_C}=W_{t_C}\right)\)
ta có \(W_O=W_C\)
\(\Leftrightarrow120=2.W_{đ_C}\)
\(\Leftrightarrow v=\)\(2\sqrt{15}\)m/s
/ / / / / / / / / / / / C D B A
Chọn gốc thế năng tại A
a.
\(W_t=0\)
\(W_đ=\frac{1}{2}mv^2=\frac{1}{2}.0,1.40^2=80\left(J\right)\)
\(W=W_t+W_đ=0+80=80\left(J\right)\)
b.
Vì lực ma sát bằng 0
Nên \(W_A=W_B\)
\(\Rightarrow W_{đ_A}+W_{t_A}=W_{đ_B}+W_{t_B}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}m.v_A^2=mgh_{max}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}.0,1.40^2=0,1.10.h_{max}\)
\(\Rightarrow h_{max}=80\left(m\right)\)
c.
Giả sử tại C có \(W_t=3W_đ\) \(\Rightarrow W_đ=\frac{1}{3}W_t\)
Ta có \(W_A=W_C\)
\(\Rightarrow W_{đ_A}+W_{t_A}=W_{đ_C}+W_{t_C}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}mv^2=\frac{4}{3}W_{t_C}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}mv^2=\frac{4}{3}mg.h\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}.0,1.40^2=\frac{4}{3}.0,1.10.h\)
\(\Rightarrow h=60\left(m\right)\)
d.
Giả sử tại D có \(W_t=2W_đ\)
Ta có \(W_A=W_D\)
\(\Rightarrow W_{đ_A}+W_{t_A}=W_{đ_D}+W_{t_D}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}mv^2=3W_{đ_C}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}mv_A^2=3.m.v_D^2\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}.0,1.40^2=3.0.1.v_D^2\)
\(\Rightarrow v_D\approx16,33\) (m/s)
#trannguyenbaoquyen
a) cơ năng tại vị trí ban đầu của vật
\(W_A=W_{đ_A}+W_{t_A}=\dfrac{1}{2}.m.v_0^2+m.g.h\)=300J
gọi vị trí mà vật đạt độ cao cực đại là B
bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)
để \(W_{t_{B_{max}}}\) thì \(W_{đ_B}=0\)
\(\Leftrightarrow300=m.g.h_{max}+0\)
\(\Leftrightarrow h_{max}\)=15m
b) gọi vị trí mà động năng bằng 1/3 lần thế năng là C \(\left(W_{đ_C}=\dfrac{1}{3}W_{t_C}\right)\)hay\(\left(3W_{đ_C}=W_{t_C}\right)\)
bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_C\)
\(\Leftrightarrow300=4.W_{đ_C}\)
\(\Leftrightarrow v=\)\(5\sqrt{3}\)m/s
c) s=10cm=0,1m
vị trí tại mặt đất là O (v1 là vận tốc khi chạm đất)
\(W_A=W_O\Leftrightarrow300=\dfrac{1}{2}.m.v_1^2+0\)
\(\Rightarrow v_1=\)\(10\sqrt{3}\)m/s
lực cản của mặt đất tác dụng vào vật làm vật giảm vận tốc (v2=0)
\(A_{F_C}=\dfrac{1}{2}.m.\left(v_2^2-v_1^2\right)\)
\(\Leftrightarrow F_C.s=-100\)
\(\Rightarrow F_C=-1000N\)
lực cản ngược chiều chuyển động
Công của lực điện tác dụng lên electron trở thành động năng của nó:
\(T=eU=1,6.10^{-19}.15000=2,4.10^{-15}\left(J\right)\)
đáp án C
a) Bỏ qua lực cản của không khí => Cơ năng được bảo toàn.
Chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng (tại O)
WA= WtA + WđA = WtA (Do vA = 0)
= m.g.hA = 0,2.10. (CO - CH)
= 2.(l-l.cosα) = 2.(1 - 1.cos60o)
= 1 (J)
Khi đó, WO = 1 = WA(J)
<=> WđO = 1 (Do WtO = 0)
<=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vO2 = 1
<=> vO = \(\sqrt{10}\)(m/s)
b) Gọi αo là vị trí vật giao động trong đoạn từ 0o đến 60o
Ta có: \(\overrightarrow{F_{hl}}\) = m.\(\overrightarrow{a}\)
<=> \(\overrightarrow{T}+\overrightarrow{P_1}\)= m\(\overrightarrow{a}\)
Chiếu lên chiều dương:
=> T - P1 = m.a (1)
<=> T = m.a + P.cosαo
<=> T = m.a + m.g.cosαo
* Lực căng dây lớn nhất:
Ta gọi D là 1 điểm bất kì trong khoảng từ 0o đến 60o. Ta gọi tại đó vật có góc lệch so với vị trí cân bằng là αo
+) Ta có: hD = l - l.cosαo ( tương tự như hA)
=> WC = WđD + WtD = WA = WtA
<=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vD2 + m.g.hD = m.g.hA
<=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vD2 + m.g.( l - l.cosαo) = m.g.(l-l.cosα)
Rút vD2 = 2.g.l.(cosαo - cosα)
+) Từ (1) => T - P.cosαo = m.\(\dfrac{v^2}{l}\)
<=> T = m.\(\dfrac{v^2}{l}\) + m.g.cosαo
= m.\(\dfrac{2.g.l.\left(\cos\alpha_o-\cos\alpha\right)}{l}\)+ m.g.cosαo
= m.2.g.(cosαo - cosα) + m.g.cosαo
= m.g.(2cosαo - 2cosα + cosαo)
= m.g.(3cosαo - 2cosα)
Ta có: cosα , m và g không đổi.
=> T max <=> cosα0 lớn nhất
<=> cosαo = 1
<=> αo = 0o
Vậy T max <=> Vật đi qua vị trí cân bằng.
Khi đó:
T max = m.g.(3 - 2cosα)
= 0,2.10.(3-2cos60o) = 4 (N)
60o T O A P h A H C
Ta có
+ Khi con lắc di chuyển từ A => B: độ cao của vật so với mốc giảm => Thế năng giảm
+ Khi con lắc di chuyển từ B => C: độ cao của vật so với mốc tăng => Thế năng tăng
=> Khi con lắc di chuyển từ A đến C thì: Thế năng giảm rồi tăng
Đáp án: C