Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
+ Lực căng dây: T = mg(3cosα – 2cosαo)
=> Tmax = mg(3 - 2cosαo)
Tmin = mgcosαo
+ Ta có: Tmax = 1,02 Tmin ⇔ 3 - 2cosαo = 1,02cosαo => αo ≈ 0,1149 rad ≈ 6,6o.
Lực căng dây: \(T=mg(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0)\)
Suy ra:
+ Lực căng dây lớn nhất: \(T_{max}=mg(3-2\cos\alpha_0)\) (ở VTCB)
+ Lực căng dây nhỏ nhất: \(T_{min}=mg(3\cos\alpha_0-2\cos\alpha_0)=mg\cos\alpha_0\) (ở biên độ)
Bạn lập tỉ số rồi tìm ra biên đô góc α0
\(\omega=\frac{2\pi}{T}=2\pi\)(rad/s)
Vận tốc cực đại \(v_{max}=\omega A=2\pi.5=10\pi\)(cm/s)
Vì vận tốc là đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian, nên ta khảo sát nó bằng véc tơ quay.
10π v 5π M N -10π O
Tại thời điểm t, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ OM, sau 1/6 s = 1/6 T, véc tơ quay: 1/6.360 = 600
Khi đó, trạng thái của vận tốc ứng với véc tơ ON --> Vận tốc đạt giá trị cực đại là: \(10\pi\) (cm/s)
Đáp án B.
Đáp án B