Một con lắc đơn có chu kì T = 1s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2019

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về con lắc đơn chịu thêm tác của lực điện

Đáp án A

18 tháng 8 2019

Đáp án C

Lực điện: eQNGVXqihSkF.png

Các lực tác dụng vào vật: x0SjTPwmHABl.png

Cường độ điện trường: E = U/d = 80/0,2 = 400 (V/m)

Độ lớn lực tổng hợp tác dụng vào hòn bi:

r0PydfdyIhDD.png

=> Chu kì oA2uBlTPP0EZ.png

24 tháng 11 2019

Chọn đáp án C

@ Lời giải:

+ Gia tốc biểu kiến: 

24 tháng 2 2019

Chọn B

+Khi có lực lạ gia tốc trọng trường biểu kiến 

Trong trường hợp cụ thể:

26 tháng 5 2016

Chu kỳ dao động của con lắc

$T=2\pi\sqrt\frac{l}{g}$

Khi đặt trong điện trường và con lắc mang điện tích thì vật còn chịu thêm lực điện

Gia tốc tương đối có thể biểu diễn bằng g'

Qua so sánh 2 giá trị chu kỳ thì ta thấy trong trường hợp đầu sẽ có gia tốc tương đối lớn hơn

$g'_{1}=g+\frac{Eq}{m}=g+a$  đặt a, q dương

$g'_{2}=g-a$

Ta có biểu thức

$T_{1}^{2}g'_{1}=T_{2}^{2}g'_{2}=4\pi^{2}l=T^{2}g$
$g'_{1}+g'_{2}=g+a+g-a=2g=\frac{T^{2}g}{T_{1}^{2}}+\frac{T^{2}g}{T_{2}^{2}}$

$2=T^{2}(\frac{1}{T_{1}^{2}}+\frac{1}{T_{1}^{2}})$<br><br>$T\approx 1.9058s$

26 tháng 5 2016

Chọn C.

26 tháng 5 2016

C thay đổi để Uc max thì điện áp uRL vuông pha với u. Ta có giản đồ véc tơ sau:

i U U U=30 O M N J RL C U = 32 L

Xét tam giác vuông OMN:

\(ON^2=NJ.NM\Rightarrow 30^2=(U_C-32).U_C\)

\(\Rightarrow U_C^2-32U_C-30^2=0\)

Giải PT ta được \(U_C=50V\)

Chọn D.

29 tháng 5 2016

Đặt một điện áp xoay chiều với giá trị hiệu dụng U= 30V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có điện dung C thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại UCmax thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là UL = 32V. Giá trị UCmax là

A. 18V

B. 25V

C. 40V

D. 50V

21 tháng 2 2018

Đáp án A

2 tháng 10 2017

Đáp án A

8 tháng 5 2018

22 tháng 4 2016

Bài làm:

Ta có năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện trường cực đại:

$W_{tt max}=W_{đt max}=\dfrac{1}{2}.CU_o^2$

Từ đó ta có $C=10^{-8}(F)$