Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(h=l-l\cos\alpha_0=1m\)
\(W=W_d+W_t=mgh=1J\)
b) Tính lực căng của dây treo khi vật qua vị trí cân bằng
Hai lực tác dụng vào vật: \(\overrightarrow{P},\overrightarrow{T}\)
Hợp lực: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=m.\overrightarrow{a_{ht}}\)
\(m\frac{v^2_0}{l}=-P+T\)
\(T=m\frac{v^2_0}{l}+mg\)
\(T=3mg-2mg\cos\alpha_0=2N\)
Vận tốc: \(v=\sqrt{2gl(\cos\alpha-\cos\alpha_0)}\)
Lực căng dây: \(T=mg(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0)\)
bạn có thể cho mình biết là tại sao v và lực căng dây lại được tính như vậy được ko ?
Đáp án B
- Chọn mốc thế năng là vị trí va chạm
- Xét thời điểm ngay khi va chạm mềm giữa viên đạn và bao cát là hệ kín
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng của hệ
Sau khi cắm vào bao cát hệ chuyển động lên đến vị trí dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc lớn nhất ứng với thế năng lớn nhất động năng bằng không vậy ta có:
a. Cơ năng của vật là:
\(W=mgh_{max}=mgl\left(1-cos\alpha_0\right)=0,1.10.1.\left(1-0,5\right)=0,5\) (J)
b. Thế năng của vật tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 30 độ là:
\(W_t=mgh=mgl\left(1-cos\alpha\right)=0,1.10.1.\left(1-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)=0,134\) (J)
Động năng của vật tại vị trí đó là:
\(W_đ=W-W_t=0,336\) (J)
Vận tốc của vật là:
\(v=\sqrt{\dfrac{2W_đ}{m}}=2,7\) (m/s)
c. Tại vị trí cân bằng của vật ta có:
\(W_{đmax}=W==0,5\) (J)
Vận tốc của vật tại vị trí đó là:
\(v_{max}=\sqrt{\dfrac{2W}{m}}=3,16\) (m.s)