Một con lắc dao động điều hòa với phương trình li độ dài s = 2cos7t cm(t tính bằng giây).
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2019

28 tháng 9 2018

Đáp án C

3 tháng 7 2019

Đáp án B

Theo bào ra ta có 

13 tháng 8 2017

Lực căng dây: \(T=mg(3\cos\alpha-2\cos\alpha_0)\)

Ở VTCB, $\alpha = 0$, \(\Rightarrow T= mg(3-2\cos\alpha_0)\)

Tỉ số: \(\dfrac{T}{P}=3-2\cos\alpha_0\) (*)

Ta có: \(\omega=\sqrt{\dfrac{g}{\ell}}\Rightarrow \ell=\dfrac{g}{\omega^2}\)

Biên độ dài: \(A=\alpha_0.\ell=\dfrac{\alpha_0.g}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow \alpha_0=\dfrac{A.\omega^2}{g}=\dfrac{0,02.7^2}{9,8}=0,1(rad)=5,73^0\)

Thay vào (*) ta có: \(\dfrac{T}{P}=3-2\cos(5,73^0)=1,3\)

22 tháng 4 2016

bạn để ý có công thức T= \(mg\left(3cos\alpha-2cos\alpha_0\right)\)

còn P= mg

vậy T/P= \(3cos\alpha-2cos\alpha_0\)

a0* l = S0    bạn suy ra a0   (  l: chiều dài con lắc ;  w2 = g/l)

chú ý: con lắc qua vị trí cân bằng tức \(\alpha=0\)  suy ra cos \(\alpha\) = 1

suy ra T/P cần tìm =  3 - 2cos\(\alpha_0\)         

bạn hiểu rồi thì tính nốt nhé

5 tháng 1 2020

Chọn đáp án B

T = 2 π ω = 2 π 7 s ; l = T 2 . g 4 π 2 = 0 , 2 m .

→ α 0 = S 0 l = 0 , 1 r a d ⇒ T P

= 3 − 2. cos α 0 = 1 , 01.

28 tháng 7 2016

Chắc là C quá.
Theo mình thì VTCB chỉ có lực căng dây cực đại.Hợp lực cực đại khi chắc là ở biên.
Gia tốc của vật nặng là gia tốc hướng tâm vì nó chuyển động tròn đều nên không hướng về VTCB.

28 tháng 7 2016

Đáp án đúng là C

(Khi đó \(a_{tt}=0,F=ma_{ht}\))

31 tháng 5 2017

Gia tốc cực đại: \(a_{max}=\omega^2.A=(2\pi.2,5)^2.0,05=12,3m/s^2\)