Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tế bào sinh tinh giảm phân bình thường => Tinh trùng bình thường: X, Y.
Tế bào sinh tinh rối loạn giảm phân I → XY, O
Tế bào sinh tinh rối loạn giảm phân II → XX, YY, O, X, Y.
Chọn C
Chọn C
Rối loạn phân ly ở GPI thì sẽ tạo ra các loại G là XY và O.
Rối loạn phân ly ở GPII thì sẽ tạo ra các lọai G là XX YY và O
Còn các tế bào bình thường khác sẽ tạo ra 2 loại G là X và Y.
Đáp án C
Rối loạn phân ly ở GPI thì sẽ tạo ra các loại G là XY và O.
Rối loạn phân ly ở GPII thì sẽ tạo ra các lọai G là XX YY và O
Còn các tế bào bình thường khác sẽ tạo ra 2 loại G là X và Y.
Chọn D
Ta xét hai trường hợp:
- Các tế bào xảy ra hoán vị gen và giảm phân bình thường có thể tạo ra 8 loại giao tử là:
- Các tế bào xảy ra hoán vị gen và giảm phân bị rối loạn phân li ở cặp NST mang 2 cặp alen B, b, D, d trong lần giảm phân 1 có thể tạo ra 10 loại giao tử là:
Vậy số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là: 8 + 10 = 18.
Đáp án A
XY à không phân li ở GP1; GP2 bình thường à XY, 0
Các tế bào GP bình thường à X, Y
Hợp tử không bị đột biến = 0,92 x 0,88 = 80,96% \(\Rightarrow\) hợp tử bị đột biến = 100% - 80,96 = 19,04%
Đáp án C
Sẽ có 80% tế bào giảm phân bình thường tạo 40%b
Tỷ lệ giao tử Abd = 1×0,4×0,5= 20%
Chọn đáp án B
Xét từng cặp gen:
Aa tạo ½ A, ½ a
Bb tạo ½ B, ½ b
Dd có 0,8% số tế bào bị rối loạn phân li trong giảm phân I tạo 0,4% Dd, 0,4% O
Hh tạo 1/2H, 1/2h.
→ Theo lí thuyết loại giao tử abDdEh = 1/2a.1/2b.0,4%Đ.1/2E.1/2h = 0,025%
→ Đáp án B.
Đáp án: C
1 nhóm tế bào rối loạn phân li NST ở giảm phân I, cho các giao tử: XY, 0
1 nhóm tế bào rối loạn phân li NST ở giảm phân II, cho các giao tử XX, YY
Các tê bào khác phân li bình thường, cho giao tử: X, Y
Vậy cơ thể trên cho 6 loại giao tử