Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Công thức dạng chung: Alx(NO3)y
Theo quy tắc hóa trị: III.x=I.y
Chuyển thành tỉ lệ: x/y = I/III = 1/3
=> x=1, y=3
CTHH: Al(NO3)3
PTK: 27+(14+16.3).3=213(đvC)
b) Công thức dạng chung: Nax(PO4)y
Theo quy tắc hóa trị: I.x=III.y
Chuyển thành tỉ lệ: x/y=III/I= 3/1
=> x=3, y=1
CTHH: Na3PO4
PTK: 23.3+31+16.4=164(đvC)
Câu 13: A
Câu 14: A
Câu 15: D
Câu 16: A
Câu 17: A
Câu 18: C
Câu 19: C
Câu 20: B
Câu 13: Phân tử khối của CH 3 COOH là
A. 60. B. 61. C. 59. D. 70.
Câu 14: Khối lượng tính bằng đvC của 4 phân tử đồng(II) clorua CuCl 2 là
A. 540. B. 542. C. 544. D. 548.
Câu 15: Khối lượng của ba phân tử kali cacbonat 3K 2 CO 3 là
A. 153. B. 318. C. 218. D. 414.
Câu 16: Hóa trị II của Fe ứng với công thức nào?
A. FeO. B. Fe 3 O 2 . C. Fe 2 O 3 . D. Fe 3 O 4 .
Câu 17: Hóa trị của đồng, photpho, silic, sắt trong các hợp chất: Cu(OH) 2 , PCl 5 , SiO 2 , Fe(NO 3 ) 3 lần lượt là:
A. Cu(II ), P(V), Si(IV), Fe(III). B. Cu(I ), P(I), Si(IV), Fe(III).
C. Cu(I ), P(V), Si(IV), Fe(III). D. Cu(II ), P(I), Si(II), Fe(III).
Câu 18: Dãy nguyên tố kim loại là:
A. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Al, Na, O, H, S.
C. K, Na, Mn, Al, Ca. D. Ca, S, Cl, Al, Na.
Câu 19: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. X là
A. Na. B. Mg. C. Al. D. Si.
Câu 20: Phản ứng MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 Ocó hệ số cân bằng của các
chất lần lượt là :
A.1 , 2, 1, 1, 1. B. 1, 4, 1, 1, 2.
C. 1, 2, 1, 1, 2. D. 4, 1, 2, 1, 2.
bài 1: N2+3H2-->3NH3
3Fe+2O2-->Fe3O4
CO2+Ca(OH)2-->CaCO3+H2O
3C+2Fe2O3-->4Fe+3CO2
3Ca+2H3PO4-->Ca3(PO4)2+3H2
Na+S--> Na2S
2Al+3Cl2-->2AlCl3
Fe3O4+4CO-->3Fe+4CO2
Fe+3Br2-->2FeBr3
2KClO3--->2KCl+3O2
2NaNO3-->2NaNO2+O2
Na2CO3+MgCl2-->MgCO3+2NaCl
2HNO3+Ca(OH)2-->Ca(NO3)2+2H2O
2H3PO4+3Ca(OH)2-->Ca3(PO4)2+6H2O
*)Trường hợp 1 : PTHH: Fe + H2SO4===> FeSO4 + H2 (1)
0,45 0,45 0,45 (mol)
Zn + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2 (2)
0,38 0,38 (mol)
nFe= 25 / 56 = 0,45 mol < nH2SO4 => H2SO4 dư, Fe hết
Lập các số mol theo PTHH
Gọi khối lượng dung dịch H2SO4 là a ( gam)
=> mdung dịch (1) = a + 25 - 0,45 x 2 = 24,1 + a ( gam)
nZn = 25 / 65 = 0,38 mol < nH2SO4 => H2SO4 dư, Zn hết
Lập các số mol theo PTHH
=> mdung dịch (2) = a + 25 - 0,38 x 2 = a + 24,24 (gam)
=> Ở trường hợp 1 cốc A nhẹ hơn cốc B
*) Trường hợp 2 : Làm tương tự như trường hợp 1
=> Cốc A nhẹ hơn cốc B
a)\(Zn++2HCl-->ZnCl2+H2\)
b)\(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
c)\(n_{ZnCl2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
d)\(n_{H2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
a, Bari clorua, biết Ba(II) và Cl(I)=>BaCl2
b, Cacbon dioxit, biết C(IV) và O(II)=>CO2
c, Canxi cacbonat, biết Ca(II) và CO3(II)=>CaCO3
d, Natri photphat, biết Na(I) và PO4(III)=>Na3PO4
e, Sắt (II) nitrat, biết Fe(II) và NO3(I)=>Fe(NO3)2
f, Đồng (II) oxit, biết Cu(II) và O(II)=>CuO
thay mặt box hoá mình cảm ơn bạn về cách học này nhé !
không có gì =))