K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thực ra những dây đồng, dây thép mà chúng ta đang dùng hiện nay không thể làm nổi việc đó. Ví dụ ở nhiệt độ bình thường một sợi dây đồng có thiết diện (mặt cắt) là 1 cm2 thì tối đa chỉ chịu được trọng lượng hơn 10 kgl, một sợi dây thép dùng trong xây dựng có độ lớn nh­ư vậy cũng chỉ chịu được 45 kgl, một sợi dây thép có cư­ờng độ cao có cùng độ lớn thì cũng chỉ chịu đựng được tối đa là 156 kgl, lớn hơn nữa sẽ bị đứt.

Nh­ư thế có phải là sức chịu đựng của kim loại đã đến đỉnh rồi? Không phải vậy đâu.

Căn cứ vào kết quả phân tích thực nghiệm khi chiếu tia X và một số tia khác chúng ta biết rằng vật liệu kim loại đều tồn tại ở trạng thái kết tinh mà bên trong mỗi tinh thể thì lại do các nguyên tử xếp hàng tề chỉnh tạo thành, chúng đứng liền bên nhau tạo thành mạng tinh thể. Nguồn gốc của sức bền kim loại là ở lực kết hợp này giữa các nguyên tử kim loại. Nếu lực kết hợp giữa các nguyên tử của kim loại được phát huy đầy đủ thì sức bền của chúng có thể nâng cao từ 100 đến 1000 lần so với hiện nay.

1000 lần! Một viễn cảnh đẹp lôi cuốn người ta biết bao nhiêu!

Có thể bạn sẽ hỏi vì sao kim loại hiện nay ch­ưa có được sức bền như­ vậy? Đó là vì khi đúc trong mạng tinh thể của các nguyên tử có các sai hỏng so với tinh thể lý t­ưởng mà một trong những sai hỏng chủ yếu là lệch mạng. Khi trong kim loại có nhiều lệch mạng thì độ bền giảm.

Nếu sản xuất được dây kim loại không có các lệch mạng thì tốt biết bao nhiêu. Năm 1952 ý t­ưởng đó bắt đầu được thực hiện trong phòng thí nghiệm. Người ta đã chế tạo được một sợi dây nhỏ chỉ bằng 1/70 sợi tóc. Tuy nhỏ như vậy như­ng nó có sức bền cực lớn. Người ta gọi nó là "râu kim loại". Nếu dùng râu đồng chế thành một sợi dây đồng có mặt cắt là 1 mm2 thì nó có thể nhấc được một trọng lượng là 2800 kgl, rõ ràng là độ bền đã nâng cao lên 200 lần so với sợi dây đồng thường. Tuy nhiên nguyên nhân tạo nên độ bền cao của râu kim loại, ngoài việc bên trong chúng có rất ít sai hỏng mạng ra, còn là do kích thước rất nhỏ và mức độ hoàn chỉnh bề mặt của chúng rất cao nữa.

Hiện nay trong phòng thí nghiệm đã chế tạo được mấy chục loại râu kim loại, người ta đang tiếp tục nhân thêm những thành tựu đã thu được. Nếu trong tương lai thực sự nâng cao được độ bền của kim loại lên 1000 lần và dùng nó chế thành một sợi dây thép nhỏ nh­ sợi tóc thì nó sẽ có thể nhấc được một chiếc ô tô loại nhỏ nặng 400 kgl. Đến lúc đó bất kể máy móc hay là các vật cấu trúc bằng thép đều sẽ được chế tạo một cách rất tinh xảo.

25 tháng 4 2019

Lời giải thích :

Vật liệu kim loại đều tồn tại ở trạng thái kết tinh mà bên trong mỗi tinh thể thì lại do các nguyên tử xếp hàng chỉnh tề tạo thành, chúng đứng liền bên nhau tạo thành mạng tinh thể. Nguồn gốc của sưc bền kim loại là ở lực kết hợp này giữa các nguyên tử  kim loại.

*Thêm :

Nếu lực kết hợp giữa các nguyên tử của kim loại  được phát huy đầy đủ thì sức bền của chúng có thể nâng cao từ 100 đến 1000 lần so với hiện nay

Kết Luận :

Nguồn gốc của sức bền kim loại là ở lực kết hợp này giữa các nguyên tử kim loại.

Trò chơi bốc lá bài, hay que diêm hoặc có thể là đi số ô trong một dãy ô là trò chơi có tính toán. Sau đây là một vài thí dụ, với cách giải của tôi , bạn nào có thể có cách giải khác hay hơn không?:  ( Từ lớp 6 đến lớp 9 )Thí dụ 1: Có 21 lá bài. Hai người chơi lần lượt mỗi người bốc từ 1 đến 3 lá. Ai bốc được lá cuối cùng thì thắng cuộc....
Đọc tiếp

Trò chơi bốc lá bài, hay que diêm hoặc có thể là đi số ô trong một dãy ô là trò chơi có tính toán. Sau đây là một vài thí dụ, với cách giải của tôi , bạn nào có thể có cách giải khác hay hơn không?:  ( Từ lớp 6 đến lớp 9 )
Thí dụ 1: Có 21 lá bài. Hai người chơi lần lượt mỗi người bốc từ 1 đến 3 lá. Ai bốc được lá cuối cùng thì thắng cuộc. Hỏi phải chơi sao để chắc thắng?

Cách giải của tôi :

Ta thấy rằng để thắng cuộc người chơi phải bốc được lá bài thứ 21. Mỗi người bốc ít nhất 1 nhiều nhất 3 nên mỗi lượt nhiều nhất là bốc 1+3=4 lá . Do đó ; người muốn thắng phải bốc được lá bài thứ 21, 17, 13, 9, 5 và 1.
Vậy quy luật để thắng cuộc người ta nên bốc trước và bốc 1 lá bài đầu tiên. Sau đó mỗi lần bốc thì bốc số lá bài bằng hiệu của 4 và số lá bài người kia bốc.

0
22 tháng 11 2020

Gọi x là số nhóm có thể chia được nhiều nhất

 Theo đề bài , x∈ ƯCLN ( 42; 48) và x >4

42= 2 x 3 x 7

48= 2 x 4 x 3

ƯCLN ( 42 ; 48 )= 2 x 3 = 6

ƯC ( 42; 48 )= Ư( 6 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

    và x>4

⇒ x= 6 nhóm

Vậy có thể chia được thành 6 nhóm

Khi đó mỗi nhóm có : 

  42 : 6 = 7 ( học sinh nam )

  48 : 6 = 8 ( học sinh nữ )

          Đ/S : ....

Bài 1: Hãy tính khối lượng riêng của 1 khối đồng (đồng pha kẽm) biết đồng có khối lượng là 17,8 kg; kẽm có khối lượng là 35,5 kg và khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3, khối lượng riêng của kẽm là 7100 kg/m3.Bài 2: Mỗi hòn gạch có 2 lỗ và có khối lượng là 1,6 kg; hòn gạch có thể tích là 1200 cm3, mỗi lỗ có thể tích là 192 cm3. Tính khối...
Đọc tiếp

Bài 1: Hãy tính khối lượng riêng của 1 khối đồng (đồng pha kẽm) biết đồng có khối lượng là 17,8 kg; kẽm có khối lượng là 35,5 kg và khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3, khối lượng riêng của kẽm là 7100 kg/m3.

Bài 2: Mỗi hòn gạch có 2 lỗ và có khối lượng là 1,6 kg; hòn gạch có thể tích là 1200 cm3, mỗi lỗ có thể tích là 192 cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của hòn gạch.

Bài 3: Nếu dùng một cái chai đựng đầy nước thì khối lượng nước trong chai là 21,5 kg. Hỏi nếu dùng chai này đựng đầy thuỷ ngân thì khối lượng của thuỷ ngân trong chai là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3, khối lượng riêng của thuỷ ngân là 13600 kg/m3.

2
21 tháng 6 2015

1) Thể tích của đồng là: 17, 8 : 8900 = 2 dm3

Thể tích của kẽm là : 35,5 : 7100 = 5 dm3

Thể tích của đồng và kẽm là: 2 + 5 = 7 dm3 = 0,007 m3

Khối lượng riêng của khối đồng pha kẽm là: (17 ,8 + 35,5 ) : 0,007 = 7614 kg/m3 

21 tháng 6 2015

2) Thể tích hòn gạch có lỗ là: 1200 - (192 x 2) = 816 cm3

Khối lượng riêng là: 1,6 : 816 = 1,96 g/cm3

3) Thể tích của chai là: 21,5 : 1000 = 0, 0215 m3

Khối lương thủy ngân là: 0,0215 x 13 600 = 292,4 kg 

27 tháng 4 2019

1. Lực kéo nhỏ nhất có thể nâng vật lên cao theo phương thẳng đứng :

 \(Fnn=\frac{P}{2.4}=\frac{1600N}{8}=200N< 220N\)

Vậy lực 220 N nâng được vật khối lượng 160 kg lên cao.

2. Lực kéo 180 N < 200 N . Không thể nâng được vật lên cao.

3. \(\frac{Fnn}{P}=\frac{200}{1600}=\frac{1}{8}\) 

Phần kết luận bạn tự làm nha : Nhận xét về tỉ số \(\frac{Fnn}{P}\)

27 tháng 11 2019

a) 70+140+ 77 có chia hết cho 7 vì 70 chia hết cho 7 ; 140 chia hết cho 7 ; 77 chia hết cho 7

b) 14+ 27+ 77 không chia hết cho 7 vì 14 chia hết cho 7;27 không chia hết cho 7; 77 chia hết cho 7

27 tháng 11 2019

a) 70+140+77

=7.10+7.20+7.11

=7.(10+20+7)

=7.37\(⋮7\)

b)14+27+77

=2.7+27+7.11

=7.(2+11)+27

=7.13+27 \(⋮\)7