Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HD:
a) 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
b) Số mol Al = 16,2/27 = 0,6 mol. Số mol H2 = 3/2.0,6 = 0,9 mol. Suy ra V(H2) = 0,9.22,4 = 20,16 lít.
c) Số mol H2SO4 = số mol H2 = 0,9 mol. Suy ra m(H2SO4) = 98.0,9 = 88,2 g; số mol Al2(SO4)3 = 0,3 mol. Suy ra m(Al2(SO4)3) = 0,3.342 = 102,6 g.
d) Số mol H2 = 13,44/22,4 = 0,6 mol. Số mol Al = 2/3.0,6 = 0,4 mol; số mol H2SO4 = 0,6 mol. Do đó: m(Al) = 27.0,4 = 10,8 g và m(H2SO4) = 98.0,6 = 58,8 g.
a) 2Al + 3H2SO4 -------> Al2(SO4)3 + 3H2
b) nAl = 16,2/27= 0,6 (mol)
PT: 2Al + 3H2SO4 -------> Al2(SO4)3 + 3H2
Theo PT: 2 mol 3 mol 1 mol 3 mol
Theo đề: 0,6 mol --------------------------> x mol
nH2 = x = 0,6.3/2= 0,9 (mol) => VH2 = 0,9.22,4= 20,16 (lít)
- Còn lại tự làm đê -_- lười ròi

Thí nghiệm 1 : Mg tan hoàn toàn => nH2=nMg=0,4 mà Mg>H2(24>2)
nên sau phản ứng cốc A tăng delta m1= mMg-mH2=4,8-0,4x2=4 (g)
Ban đầu cân ở vị trí cân bằng : mtrước1=mtrước2
Sau thí nghiệm: msau1=msau2
=> deltam1=deltam2=4
Thí nghiệm 2: theo phương trình phản ứng : nMgCO3=nCO2=x(mol) mà MgCO3>CO2
nên cốc B cũng tăng deltam2=mMgCo3-mCO2= 84x-44x=4 =>x=0,1
Vậy mMgCO3=8,4 gam

MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.

Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g

Cu(NO3)2 ---> CuO + 2NO2 + 1/2O2
Khối lượng chất rắn sau khi nung giảm = 30,8 - 24,32 = 6,48 g = khối lượng khí thoát ra = 46.2x + 32.1/2x (x là số mol CuO).
Thu được x = 0,06 mol.
a) Tổng số mol khí = 2x + x/2 = 2,5x = 0,15 mol. V = 0,15.22,4 = 3,36 lít.
b) Chất rắn gồm CuO (x mol, 80.0,06 = 4,8 g) và Cu(NO3)2 dư có khối lượng = 30,8 - 188.0,06 = 19,52 g.

a) 4 P + 5 O2 = 2 P2O5
S + O2 = SO2
b) ta có nP2O5= 28.4/142= 0.2 (mol)
Mà nP2O5 gấp 2 lần nSO2 nên nSO2=0.2/2=0.1 (mol)
+) 4P +5O2 =2P2O5
0.4 0.5 <= 0.2 (mol)
+) S + O2 = SO2
0.1 0.1 <= 0.1 ( mol)
=> m hỗn hợp =0.1x 32+0.4x31=15.6 (g)
mà theo gthiet hỗn hợp ban đầu chứa 20% tạp chất nên khối lượng hỗn hợp thực tế ban đầu là m= 15.6+ 15.6x0.2=18.72 (g)
%m(P)=(0.4x31)/18.72= 66.24%
%m(S)=(0.1x32)/18.72=17.09%
c) tong n(O2)=0.5 + 0.1 =0.6 (mol)
=> V(O2) dktc =0.6x22.4 =13.44 (l)

c xem lại đầu bài khối lượng hỗn hợp hình như phải lớn hơn 2,68

HD: Chú ý bài này H chiếm 5,8% chứ không phải 58% đâu nhé.
Ta có: x/(x + A) = 0,058 suy ra: A \(\approx\) 16x (thay x = 1 đến 4) chỉ có giá trị phù hợp là x = 2 và A = 32 (S).
Tương tự: y/(y+B) = 0,25 suy ra B = 3y, thu được y = 4 và B = 12 (C).
Chọn B
Nung K2CO3 trong không khí khối lượng sau không thay đổi → Loại.
NaNO3 → NaNO2 + ½ O2.
2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O.
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8O2.
Cu + ½ O2 → CuO. (khối lượng chất rắn tăng) → Loại
NH4Cl → NH3 + HCl (để nguội thấy khối lượng bằng chén sứ)