Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi bình chia độ có phần thập phân là 0,2 < 10,2 >
=> ĐCNN của bình chia độ là : 0,2 cm hoặc 0,1cm
ĐCNN của bình là :
20,5 ( 0,5 ) tương ứng => ĐCNN = 0,5cm3
Chọn C.
Thể tích của nước khi đã có vật
V1 = 300.1/2 = 150 ( c m 3 )
Thể tích của vật rắn:
V v ậ t = V 1 - V n ư ớ c = 150 - 100 = 50 ( c m 3 )
4.5 Lấy đất sét bao quanh kín viên phấn rồi cho vào bình chia độ để đo thể tích viên phấn + đất sét. Sau đó bóc phần đất sét ra và cho vào bình chia độ để đo thể tích đất sét. Từ đó suy ra thể tích viên phấn.
4,6
Cách 1: Ta đo độ cao của ca bằng thước. Đổ nước bằng ½ độ cao vừa đo được.
Cách 2: Đổ nước vào đầy ca. Chia đôi lượng nước trong ca như sau :
A/ Đổ nước từ ca sang bình chia độ. Nếu bình chứa hết ca nước, thì một nửa nước trong bình chia độ chính là một nửa ca nước.
B/ Nếu bình chứa 100cm3, mà trong ca vẫn còn nước, ta tiếp tục chia để lấy một nửa số nước còn lại trong ca theo cách trên. Cuối cùng tổng lượng nước trong các lần chia chính là một nửa ca nước.
Cách 3: Đổ nước vào ca (khoảng hơn nửa ca). Nghiêng dần ca từ từ cho đến khi mực nước trùng với đường thằng nối điểm cao nhất của đáy ca và điểm thấp của miệng ca.
bình B là chính xác
bình A thì GHĐ lớn quá, độ chính xác không cao
bình C thì không đủ để đo vì 0,5 l = 500 ml nên 100ml < 500ml
bình D thì cũng đúng nhưng độ chia nhỏ nhất lớn hơn bình B nên chọn bình B là phù hợp nhất
Bài 1: Lấy 2 lần nước bằng can 5 lít (tổng cộng 10 lít)
Bây giờ rót ra can 3lít 3 lần (lấy ra 9 lít)
Vậy còn lại: 10 - 9 = 1 lít.
Bài 2: Lấy 3 lần nước bằng can 7 lít (tổng cộng 21 lít)
Bầy giờ rót ra can 5 lít 4 lần (tổng cộng 20 lít)
Vậy còn lại: 1 lít.
Bài 3: Với chiếc đinh nhỏ ta dùng bình chia độ.
+ Đổ nước vào bình chia độ (mức nước là a)
+ Bỏ đinh vào, nước dâng lên (mức nước là a')
Khi đó Vđinh = a' - a
1, Thể tích thực của cát là:
\(50-\left(50+50-90\right)\) (cm3)
Khi ta đổ cát vào bình, giữa những hạt cát này luôn có những lỗ hổng rất nhỏ
Khi ta đổ nước vào bình, nước len vào các lỗ hổng, nước bị rút bớt nên mức nước không chỉ mức 100cm3
2, Khó quá
3, Cách đo:
- Chuẩn bị dụng cụ.
- Đổ đầy bình tràn.
- Cho bóng đèn vào bình tràn cho đến khi đèn lún hết vào trong bình.
- Đo lượng nước tràn ra ngoài.
Khi đó, lượng nước tràn ra đó chính là thể tích của bóng đèn tròn
4, (Cái này dễ hơn)
Cách đo:
- Đổ đầy nước vào cốc.
- Sau đó cho lượng nước trong cốc vào bình chia độ.
Vậy ta đã đo đc lượng nước trong cốc
Hồi nãy mình nhầm chút nhá
1, Thể tích thực của cát là:
\(50-\left(50+50-90\right)=40\) (cm3)
Khi ta đổ cát vào bình, giữa những hạt cát này luôn có những lỗ hổng rất nhỏ
Khi ta đổ nước vào bình, nước len vào các lỗ hổng, nước bị rút bớt nên mức nước không chỉ mức 100cm3
2, Khó quá
3, Cách đo:
- Chuẩn bị dụng cụ.
- Đổ đầy bình tràn.
- Cho bóng đèn vào bình tràn cho đến khi đèn lún hết vào trong bình.
- Đo lượng nước tràn ra ngoài.
Khi đó, lượng nước tràn ra đó chính là thể tích của bóng đèn tròn
4, (Cái này dễ hơn)
Cách đo:
- Đổ đầy nước vào cốc.
- Sau đó cho lượng nước trong cốc vào bình chia độ.
Vậy ta đã đo đc lượng nước trong cốc
Đây là câu trả lời của tớ, nó có trong violympic vật lí vòng 8 cấp quận lớp 6 :
- Bài đơn giản lắm, chú ý sẽ biết thôi :)
Nên lưu ý khi đọc đề bài :
0,5l nước sẽ ĐỔ ĐẦY vào 1 bình chia độ có giới hạn đo là ?
Khi đã nói đổ đầy thì bình chia độ phải có giới hạn đo = thể tích nước mà chai đựng
Mà thể tích nước mà chai đựng = 0,5l
Vậy từ đó suy ra là bình chia độ có giới hạn độ = 0,5l
Kết luận : Bình chia độ phải có giới hạn đo là 0,5l
Chú ý : Có thể đáp án không giống với kết quả là 0,5l thì có thể nó là một đơn vị đo thể tích khác, cậu hãy đổi thử từ đơn vị l sang đơn vị các kết quả khác xem giống không ...
Nhưng đáp án là 500 cm3 nên mk ko hỉu