K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2019

Các điểm A, B, C, Q, P cùng thuộc một đường tròn.

Giải bài 18 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Các góc Giải bài 18 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 đều là các góc nội tiếp cùng chắn cung Giải bài 18 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 18 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

+ Trong cùng một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.

6 tháng 7 2019

Các điểm A, B, C, Q, P cùng thuộc một đường tròn.

Giải bài 18 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Các góc Giải bài 18 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 đều là các góc nội tiếp cùng chắn cung Giải bài 18 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 18 trang 75 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

1 điểm sáng đặt cách màn 1,2m, giữa điểm sáng và màn, người ta đặt 1 đĩa chắn hình tròn sao cho đĩa song song với màn và điểm sáng nằm trên trục đi qua  tâm vuông góc với đĩa.a)Tìm đường kính cua bóng đèn in trên màn biết đường kính cua đĩa là d=20cm và đĩa cách điểm sáng 50cm.b)Cần di chuyện đĩa theo phương vuông góc với màn 1 đoạn bao nhiêu theo chiều nào để đường kính bóng đen...
Đọc tiếp

1 điểm sáng đặt cách màn 1,2m, giữa điểm sáng và màn, người ta đặt 1 đĩa chắn hình tròn sao cho đĩa song song với màn và điểm sáng nằm trên trục đi qua  tâm vuông góc với đĩa.

a)Tìm đường kính cua bóng đèn in trên màn biết đường kính cua đĩa là d=20cm và đĩa cách điểm sáng 50cm.

b)Cần di chuyện đĩa theo phương vuông góc với màn 1 đoạn bao nhiêu theo chiều nào để đường kính bóng đen giảm đi 1 nửa.

c)Biết đĩa di chuyển đều với V=2m/s. Tìm vận tốc thay đổi đường kính của bóng đen.

d)giữ nguyên vị trí của đĩa và màn như câu b, thay điểm sáng bằng vật sáng hình cầu, đường kính D1=8cm.Tìm vị trí đặt vật sáng để đường kính bóng đen vẫn như câu a, tìm diện tích của vùng nửa tối xung quanh vùng tối.

0
23 tháng 4 2019

bạn ơi cho mình hỏi bài này ở đề năm bao nhiêu của thành phố nào vậy bạn?????

2 tháng 5 2019

3. Xét tứ giác BFHD có:
HFB + HDB = 90º + 90º = 180º => BFHD là tứ giác nội tiếp. ⇒ FBH = FDH (1)
Tương tự có DHEC là tứ giác nội tiếp, ⇒HCE = HDE (2)

Mà BFEC là tứ giác nội tiếp nên FCE = FBE (3)
Từ (1) (2) (3)⇒ 2ABE = FDH + HDE = FDE
Vì BFEC là tứ giác nội tiếp đường tròn tâm I, đường kính BC nên theo quan hệ giữa góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung EF, ta có: FIE = 2.FBE = 2.ABE
⇒FIE = FDE

4.Vì BFEC là tứ giác nội tiếp nên:
ABC = 180º – FEC = AEF => ΔAEF ~ ΔABC (g.g)2016-04-23_193155

Suy ra độ dài EF không đổi khi A chạy trên cung lớn BC của đường tròn (O)
Gọi K là giao điểm thứ 2 của ED và đường tròn đường kính BC
Theo tính chất góc ngoài: FDE = DKE + DEK
Theo ý 3 và quan hệ giữa góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung, có FDE = FIE = 2.DKE

⇒DKE = DEK => ΔDEK cân tại D => DE = DK

Chu vi ΔDEF là P = DE + EF + FD = EF + FD + DK = EF + FK
Có FK ≤ BC ( dây cung – đường kính) => P ≤ EF + BC không đổi
Dâu bằng xảy ra khi và chỉ khi FK đi qua I ⇔ D trùng I ⇔ ΔABC cân tại A.
Vậy A là điểm chính giữa của cung lớn BC