Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Thời gian canô đi ngược dòng:
Vận tốc của canô khi đi ngược dòng:
vng = vcn - vn = 25 - 2 = 23 (Km)
Thời gian canô đi:
\(v_{ng}=\frac{S}{t_{ng}}\Rightarrow t_{ng}=\frac{S}{v_{ng}}=3,91\left(h\right)=\) 3 giờ 54 phút 36 giây
b/ Thời gian canô xuôi dòng:
Vận tốc của canô khi đi ngược dòng:
vx = vcn + vn = 25 + 2 = 27 (Km)
\(v_x=\frac{S}{t_x}\Rightarrow t_x=\frac{S}{v_x}=3,33\left(h\right)=\)3 giờ 15 phút 18 giây
Thời gian cả đi lẫn về:
t = tng + tx = 7h14ph24giây
a) Vận tốc của ca nô khi đi ngược dòng là:
25-2=23 (km)
Vậy thời gian ca nô đi ngược dòng từ bến nọ đến bến kia là:
90:23= ( ko tính được)
Giải:
a) Vận tốc của ca nô khi ngược dòng:
\(v_{ngược}=v_{cano}-v_{nước}=25-2=23\left(km/h\right)\)
Thời gian để ca nô đi ngược từ bến nọ đến bến kia là:
\(t_{ngược}=\dfrac{s}{v_{ngược}}=\dfrac{90}{23}\approx3,91\left(h\right)=3h54'36s\)
b) Từ câu a ta có thời gian để ca nô đi ngược dòng là: \(3,97h\)
Vận tốc xuôi dòng của ca nô là:
\(v_{xuôi}=v_{cano}+v_{nước}=25+2=27\left(km/h\right)\)
Thời gian xuôi dòng của ca nô là:
\(t_{xuôi}=\dfrac{s}{v_{xuôi}}=\dfrac{90}{27}\approx3,33\left(h\right)\)
Thời gian cả đi và về là:
\(t=t_{ngược}+t_{xuôi}=3,91+3,33=7,24\left(h\right)=7h14'24s\)
Vậy:...
Đáp án B
- Đổi: 2 giờ 12 phút = 2,2 giờ.
- Vận tốc của canô khi xuôi dòng là :
33 : 2,2 = 15 (km/h)
- Vận tốc của canô khi ngược dòng là :
15 – 2.5 = 5 (km/h)
- Thời gian ca nô đi từ B đến A là:
33 : 5 = 6,6 (giờ)
- Thời gian ngược dòng nhiều hơn thời gian xuôi dòng :
6,6 – 2,2 = 4,4 (giờ)
Đáp án B
- Đổi: 2 giờ 12 phút = 2,2 giờ.
- Vận tốc của canô khi xuôi dòng là :
33 : 2,2 = 15 (km/h)
- Vận tốc của canô khi ngược dòng là :
15 – 2.5 = 5 (km/h)
- Thời gian ca nô đi từ B đến A là:
33 : 5 = 6,6 (giờ)
- Thời gian ngược dòng nhiều hơn thời gian xuôi dòng :
6,6 – 2,2 = 4,4 (giờ)
Đáp số 4,4 giờ
ta có: quãng đường canô khi đi xuôi dòng là: S1=v1t1=4(vt+vn) mà S1=S ⇒ 4 v t + 4 v n = 120 ( 1 ) ta lại có: thời gian canô khi đi ngược dòng là: t2=t1+2=6h quãng đường canô đi khi đi ngược dòng là: S2=v2t2=6(vt-vn) mà S2=S ⇒ 6 v t − 6 v n = 120 ( 2 ) từ hai phương trình (1) và (2) ta suy ra: vt=25km/h vn=5km/h b)ta có: khi tắt máy và thuyền đi từ M tới N thì: vận tốc thuyền bằng vận tốc nước là 5km/h từ đó suy ra vận tốc nước là: t 3 = S 3 v n = 24 h vậy thời gian ca nô tắt máy đi từ M đến N là 1 ngày
Khi ca nô đi xuôi dòng khoảng cách hai bến M, N là:
S = 4.(vn + vcn) = 120
→ vn + vcn = 30 km/h (1)
Khi ca nô đi ngược dòng khoảng cách hai bến M, N là:
S = 6. (vcn – vn) = 120
→ vn - vcn = 20 km/h (2)
Lấy (1) + (2) theo vế ta được: vn + vcn + vcn – vn = 30 + 20 = 50km/h
→ 2.vcn = 50 → vcn = 25 km/h; vn = 5 km/h
Đáp án A
- Đổi: 2 giờ 48 phút = 2,8 giờ.
4 giờ 8 phút = 4,8 giờ
- Vận tốc của canô khi xuôi dòng là :
42 : 2,8 = 15 (km/h)
- Vận tốc của canô khi ngược dòng là :
42 : 4,8 = 8,75 (km/h)
- Vận tốc của dòng nước là:
(15 – 8,75) : 2 = 3,125 (km/h)
Đáp án A
- Đổi: 2h48p = 2,8h.
4h8p = 4,8h
- Vận tốc của canô khi xuôi dòng là :
42 : 2,8 = 15(km/h)
- Vận tốc của canô khi ngược dòng là :
42 : 4,8 = 8,75(km/h)
- Vận tốc của dòng nước là:
(15 – 8,75) : 2 = 3,125(km/h)
Đáp số 3,125 km/h
Lý giải:1h = 1 giờ
1p = 1 phút
1s = 1 giây
Tóm tắt : S=90km
v=25km/h
v0=1,3m/s=4,68km/h
a,t=?
b,t1=?
a,vận tốc của ca nô khi ngược dòng là :
v1=v-v0=25-4,68=20,32(km/h)
Thời gian ca nô đi ngược dòng là :
t=\(\frac{S}{v_1}=\frac{90}{20,32}\approx4,43\left(h\right)\)
b, Thời gian ca nô đi xuôi dòng là :
T=\(\frac{S}{v+v_0}=\frac{90}{25+4,68}\approx3,03\left(h\right)\)
Nếu ko tính thời gian nghỉ thì thời gian ca nô cả đi và về là : (1 lần xuôi và 1 lần ngược dòng ):
t1=t+T=4,43+3,03=7,46(h)
Giải
không tóm tắt mong bạn thông cảm
a, Thời gian cano ngược dòng là:
t1=\(\frac{90}{25-1,3}=3,8\left(h\right)\)
b,Thời gian cả đi và vể khi không nghỉ tại bến tới là:
\(\frac{90}{25-1,3}-\frac{90}{25,1,3}\approx7,6\left(h\right)\)
(làm vậy cho chỉ số nó chính xác)
Bạn tham khảo ở đây nha ^^
Câu hỏi của Trần Phan Ngọc Hân - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến
Bạn bấn vào đây, có bạn đã hỏi câu này rồi Câu hỏi của Hồ Thị Phong Lan - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến