Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
a) Thể tích cái hộp đó là:
12 x 12 x 12 = 1728 (cm2)
b) Nếu dán giấy màu tất cả các mặt của cái hộp đó thì diện tích dán giấy màu là:
12 x 12 x 5 = 720 (cm2)
Đáp số: 720 cm2.
Học tốt!!!
a) Thể tích cái hộp đó là :
12 x 12 x 12 = 1728 (cm3)
b) Diện tích các mặt của cái hộp là :
12 x 12 x 5 = 720 (cm2)
Đáp số : a) 1728 cm3
b) 720 cm2
* Sai thì thui nha. Hok tốt !
diện tích một mặt là:
12x12=144(cm2)
diện tích bìa cần dùng là:
144x6-144=720(cm2)
Đ/S:720cm2
Đổi : 33,28m2 = 3328dm2 ; 2,6m = 26dm
Chu vi của mặt đáy là:
3328 : 26 = 128 (dm)
Nửa chu vi mặt đáy là:
128 : 2 = 64 (dm)
Chiều dài hình lập phương là:
(64 + 6) : 2 = 35 (dm)
Chiều rộng hình lập phương là:
35 - 6 = 29 (dm)
Diện tích 1 đáy là:
29 x35 = 1015 (dm2)
Đáp số : 1015dm2
Thể tích cái hộp đó là
15x15x15=3375 ( cm3)
Diện tích cần sơn la
15x15x5=1125 (cm2)
Đáp số : a) 3375 cm3
b) 1125 cm2
A)Thể tích của cái hộp hình lập phương là
15 x 15 x15 =3375(m3)
b)Số xăng ti mết vuông để sơn tất cả mặt ngoài là
(15 x 15)x6 =1350(m3)
Diện tích một mặt của cái hộp đó là :
2000 : 5 = 400 ( cm2 )
Ta thấy : 400 cm2 = 20 cm x 20 cm nên cạnh của cái hộp đó là 20 cm .
Thể tích cái hộp đó là :
20 x 20 x 20 = 8000 ( cm3 )
Đáp số : 8000 cm3
Chúc bạn năm mới vui vẻ !
Diện tích hình lập phương là:
9 x 6 = 54(dm2)
Ta có: 3 x 3 = 9
mà diện tích 1 mặt hình lập phương là 9(dm2)
=> Độ dài 1 cạnh lập phương là: 3dm2
Thể tích hình lập phương là:
3 x 3 x 3 = 27 (dm3)