K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2018

a/ công của A là:

A = F*s = m*g*s = 20 * 10 * 8 = 1600 (J)

công của B là:

A = F*s = mgs = 30 * 10 * 8 = 2400 (J)

b/ công suất của A là:

P = A/t = 1600/10 = 160 W

công suất của B là:

P = A/t = 2400/10 = 240 W

=> B khỏe hơn

Công suất thực hiện 

\(A=Pt=1000.6=6000J=6kJ\)

 Công thực hiện cần thiết để rút ngắn thời gian nâng vật

\(A=P.h=700.8=5600J\)

Công suất cần thiết

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5600}{1}=5600W\)

 

 

10 tháng 3 2017

Giải:

Gọi \(V'\) là thể tích của thùng sắt ta có:

Lực kéo thùng lên đến mặt nước là:

\(F_1=P-F_A=d_1.V'-d_2.V'=V'\left(d_1-d_2\right)=\frac{P}{d_1}\left(d_1-d_2\right)\)

\(=P\frac{d_1-d_2}{d_1}=20.\frac{78000-10000}{78000}=17,44\left(N\right)\)

Công kéo thùng nước lên đến mặt nước là:

\(A_1=F_1.h=17,44.0,8=13,95\left(J\right)\)

Lực kéo thùng lên nước từ mặt nước lên khỏi giếng là:

\(F_2=P+d_2.V=20+10000.10.10^{-3}=120\left(N\right)\)

Công để kéo thùng nước từ mặt nước lên khỏi giếng là:

\(A_2=F_2.H=120.4=480\left(J\right)\)

Vậy công để kéo thùng nước lên khỏi giếng là:

\(A=A_1+A_2=13,95+480=493,95\left(J\right)\)

24 tháng 7 2020

tại sao dòng thứ 5 từ dưới lên lại nhân với 10 mũ -3 vậy

Tị một công trình xây dựng đang thi công, 2 người thọ có sức khỏe tương đương nhau thực hiện công việc kéo vữa ( là hỗn hợp giữa nước, vôi và cát ) để xây tầng 2 của ngôi nhà. Biết khoảng cách từ mặt đất đến tầng 2 cao 4m. Trong cùng khoảng thời gian 5 phút, người thứ 1 kéo được 6 thùng vữa, mỗi thùng nặng 10kg; người thứ 2 kéo được 3 thùng...
Đọc tiếp

Tị một công trình xây dựng đang thi công, 2 người thọ có sức khỏe tương đương nhau thực hiện công việc kéo vữa ( là hỗn hợp giữa nước, vôi và cát ) để xây tầng 2 của ngôi nhà. Biết khoảng cách từ mặt đất đến tầng 2 cao 4m. Trong cùng khoảng thời gian 5 phút, người thứ 1 kéo được 6 thùng vữa, mỗi thùng nặng 10kg; người thứ 2 kéo được 3 thùng vữa, mỗi thùng nặng15kg.

a, Biết rằng mỗi người chỉ dùng 1 thùng để kéo vữa, hãy tính vận tốc trung bình việc di chuyển thùng của mỗi người trong quá trình thực hiện công việc trên.

b, Tính công sinh ra thừ hoạt động của mỗi người

c, Từ kết quả hoạt động của hai người trên, hãy cho biết yếu tố nào đã ảnh hưởng đến kết quả sinh công của cơ? Trong hoạt động lao động cần đảm bảo nguyên tắc nào/

d, Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho cát tác dụng với nước vôi? Vận dụng kiến thức hóa học hãy giải thích vì sao khi vữa khô lại trở nên cứng chắc, viết phương trình hóa học (nếu có)

0
28 tháng 2 2018

a) Thể tích vật V \(=0,2^3=8.10^{-3}\) m3 , giả sử vật đặc thì trọng lượng của vật \(P=V.d_2=216N\)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật :

\(F_A=V.d_1=80N\)

Tổng độ lớn lực nâng vật :

\(F=120N+80N=200N\)

do F<P nên vật này bị rỗng . Trọng lượng thực của vật là 200N

b) Khi nhúng vật ngập trong nước S đáy thùng = 2S mV

nên mức nước dâng thêm trong thùng là : 10 cm

Mực nước trong thùng là : \(80+10=90\left(cm\right)\)

* Công của lực kéo vật từ đáy thùng đến khi mặt trên tới mặt nước :

- Quãng đường kéo vật : \(l=90-20=70\left(cm\right)=0,7\left(m\right)\)

- Lực kéo vật : \(F=120N\)

- Công kéo vật : \(A_1=F.l=120.0,7=84\left(l\right)\)

* Công của lực kéo tiếp vật đến khi mặt dưới vật vừa lên khỏi mặt nước :

- Lực kéo vật tăng dần từ 120N đến 200N \(\Rightarrow F_{tb}=\dfrac{120+200}{2}=160\left(N\right)\)

Kéo vật lên đọ cao bao nhiêu thì mực nước trong thùng hạ xuống bấy nhiêu nên quãng đường kéo vật : \(l'=10cm=0,1m\)

- Công của lực kéo : \(F_{tb}\) : \(A_2=F_{tb}.l'=180.0,1=16\left(J\right)\)

- Tổng công của lực kéo : \(A=A_1+A_2=100J\)

Ta thấy \(A_{F_k}=120J>A\) như vậy vật được kéo lên khỏi mặt nước.

28 tháng 2 2018

Thể tích của vật là V=8.10-3m3

Giả sử vật đặc thì trọng lượng của vật P=v.d2=216N

Ta có Fa=d1.V=80N => tổng độ lớn lwucj nâng vật F=120+80=200N

Dp F<O => vật rỗng => trọng lượng thực của vật là 200N

b) Khi nhúng vật ngập trong nước thì S đáy thùng =2 S vật nên mực nước dâng thêm trong thùng x.S=(Sđ - S ).y ( kéo vật lên 1 đoạn x thì nước tụt một đoạn y )

x+y=0,2=>x=y=0,1cm => mực nước trong thùng lúc này là 80+10=90cm

Công của lwucj kéo vật từ đyá thùng tới khi lên tới mặt nước A1=F.l=120.(0,9-0,2)=84J

Công để kéo vật khi mặt dưới vật lên khỏi mặt nước A2=Ftb.s=\(\dfrac{120+200}{2}.0,1=16J\)

=> tổng công của lực kéo là A=A1+A2=100J ta thấy A fk =120J > A như vật vật được kéo lên khỏi mặt nước !

23 tháng 1 2018

Tóm tắt:

\(m=50\left(kg\right)\Rightarrow P=10m=500\left(N\right)\)

\(F_{ms}=100\left(N\right)\)

______________________________________

a) \(s=10\left(m\right)\)

\(A_{tp_1}=?\)

b) \(l=10\left(m\right)\)

\(h=2\left(m\right)\)

\(A_{tp_2}=?\)

Giải:

a) Công của lực ma sát là:

\(A_{ms_{ }}=F_{ms}.s=100.10=1000\left(J\right)\)

Công của trọng lượng vật để kéo vật là:

\(A_{i_1}=P.s=500.10=5000\left(J\right)\)

Công để người đó kéo vật đi là:

\(A_{tp_1}=A_{ms}+A_i=1000+5000=6000\left(J\right)\)

b) Công của lực ma sát là:

\(A_{ms_{ }}=F_{ms}.l=100.10=1000\left(J\right)\)

Công của trọng lượng vật là:

\(A_{i_2}=P.h=500.2=1000\left(J\right)\)

Công để người đó kéo vật lên là:

\(A_{tp_2}=A_{i_2}+A_{ms}=1000+1000=2000\left(J\right)\)

Vậy ...

4 tháng 3 2023

TH1: 

Trọng lượng của vật:

Do kéo vật lên theo phương thẳng đứng nên:

\(P=F=3000N\)

Công của lực kéo :

\(A=P.h=3000.8=24000J\)

Công suất của người công nhân:

\(\text{ ℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{24000}{60}=400W\)

TH2:

Do cũng kéo vật theo phương thẳng đứng nên:
\(P=F=3000N\)

Công của lực kéo:

Do sử dụng ròng rọc động nên sẽ có lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi:

\(F=\dfrac{3000}{2}=1500N\)

\(s=2.h=2.8=16\left(m\right)\)

\(A=F.s=1500.16=24000J\)

Công suất của người công nhân:

\(\text{ ℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{24000}{60}=400W\)

 

 

24 tháng 12 2020

a) Áp suất của nước: 

p = d.h = 10000 . 1,5 = 15000 N/m2

b) p = d.h => 10000 = 10000.h => h = 1m

6 tháng 5 2022

đổi 3 phút =180 giây

công

\(A=F.s=150.120=180000J\)

công suất

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{180000}{180}=100W\)

6 tháng 5 2022

Ý nghĩa: trong 1s thì con ngựa thực hiện được một công có độ lớn là 100(J)