Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 20cm = 0,2m 5cm = 0,05m
a) Áp suất nước tác dụng lên đáy chậu là
\(p=d.h=0,2.10000=2000\left(N/m^2\right)\)
b) Áp suất nước tác dụng lên điểm A là
\(p=d.h=0,05.10000=500\left(N/m^2\right)\)
c) Đã thay nước thành thủy ngân rồi nhưng lại tính áp suất của nước ????
Áp suất của thủy ngân áp dụng lên điểm A là
\(p=d.h=136000.0,05=6800\left(N/m^2\right)\)
Chúc bạn học tốt :))
Đường kính=40/2=20cm
Thể tích hình trụ là : 3,14x20x20x25=31400cm3=0,0314m3
Ta có: P chậu = d.V=10000.0,0314=314N
=> Không thể nâng lên được ( 300<314)
Muốn nâng lên thì P chậu phải bằng 300N ( tối đa)
p=d.V=10000.V=300
=>V=0,03m3=30000cm3
Gọi độ cao cột nước là X, ta có
3,14x20x20xX=30000cm3
=>X=23,88535032
Cần giảm là: 25-23,88535032=1,114649682
Chính xác tới từng số nhé. Nên viết số tròn lại nha
2) Đề ở trường là 90cm mà, kệ giải đề của m luôn
Thủy ngân cao là : 100-94=6cm=0,06m
p=d.h=136000x0,06=8160N/m2
b) Cùng 1 độ cao, áp suất là
p=d.h=10000.0,06=600N/m2
Không thể tạo được áp suất như trên (600<8160)
1. Đổi 3 dm3 = 0,003 m3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = d . V = 10000 . 0,003 = 30 (N).
2. Đổi 60 cm2 = 0,006 m2.
Áp lực miếng sắt tác dụng lên mặt bàn là :
F = P = 10 . m = 10 . 4,5 = 45 (N).
Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn :
p = \(\frac{F}{S}=\frac{45}{0,006}=7500\) (N/m2).
3. Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng :
p = d . h = 10000 . 1,9 = 19000 (N/m2).
Áp suất nước tác dụng lên điểm A:
p' = d . (h-0,5) = 10000 . 1,4 = 14000 (N/m2).
\(\Sigma p=104+10000\cdot0,2=2104Pa\)
\(S=\pi\cdot R^2=\pi\cdot\dfrac{d^2}{4}=\pi\cdot\dfrac{0,1^2}{4}=\dfrac{1}{400}\pi\left(m^2\right)\)
\(F=S\cdot p=\dfrac{1}{400}\pi\cdot2104=16,52N\)
Đổi 50cm= 0,5m
a) Diện tích đáy chậu:
S= 0,5\(^2\).3,14= 0,785 (m\(^2\))
Chu vi đáp chậu:
P=2.3,14.0,5= 3,14 (m)
Áp lực của nước tác dụng lên đáy chậu:
F= p.S= d.h.S= 4710 (N/m\(^2\))
Áp lực của nước tác dụng lên thành chậu:
f= P\(_{tb}\).S\(_t\)= d.h/2.3,14.0,6= 5652 (N/m\(^2\))
b)Gọi H là độ cao cần tìm.
p\(_1\), p\(_2\) lần lượt là áp suất của nước lên đáy và thành chậu.
Ta có áp lực của nước tác dụng lên đáy chậu:
F\(_1\)= p\(_1\).S
Áp lực của nước tác dụng lên thành chậu:
F\(_2\)= p\(_2\).P.H= p\(_1\)/2.P.H
Mà F\(_1\)= F\(_2\Leftrightarrow\) 2S= P.H
\(\Leftrightarrow\) 2r\(^2\).3,14=2r.3,14.H
\(\Rightarrow\)H= r = 50cm.