Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Chọn mốc thời gian tại thời điểm ca nô hết xăng.
Ta xác định hằng số C dựa trên điều kiện ban đầu:
Khi ca nô dừng hẳn tương ứng với v(t) = 0 suy ra t = 3, do đó quãng đường ca nô đi được
trong thời gian 3s là s(3) = 22,5 m.
Đáp án D
Quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian này là
Khi tàu dừng lại thì v = 0 ⇔ 200 - 20 t = 0 ⇔ t = 10 s .
Ta có phương trình chuyển động với tại thời điểm đang xét với t 0 ∈ 0 ; 10
S = ∫ 0 t 0 v t d t = 100 t - 20 t 2 2 0 t 0 = 200 t = 10 t 0 2
Khi đó
S = 750 ⇔ 10 t 0 2 + 200 t 0 - 750 = 0 ⇒ t 0 = 5
vì t 0 ∈ 0 ; 10
Lệch nhau: 10 - 5 = 5s
Đáp án A
Đáp án C
Khi tàu dừng lại thì v = 0 ⇔ a t = − 200 m / s
Phương trình chuyển động S = ∫ v t d t = 200 t + a t 2 2
S = 1500 ⇔ 200 t + a t 2 2 = 1500 ⇒ t = 15 ⇒ a = − 40 3 m / s 2
Đáp án C.
Lúc dừng thì v t = 0 ⇒ − 5 t + 15 = 0 ⇒ t = 3
Gọi s(t) là quãng đường đi được của ô tô trong khoảng thời gian t = 3
Ta đã biết v(t) = s'(t) . Do đó s(t) là nguyên hàm của v(t).
Vậy trong 3s ô tô đi được quãng đường là:
s t = ∫ 0 3 − 5 t + 15 d t = − 5 2 t 2 + 15 t 0 3 = 22 , 5 m .