Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đánh ghen:
+ Thủy Tinh: "hô mưa, gọi gió, làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông cuồn cuộn lên đánh Sơn Tinh... thành Phong Châu nổi lềnh bềnh trên biển nước".
+ Sơn Tinh: "bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi... nước sông dâng lên cao bao nhiêu, đồi núi lên cao bấy nhiêu".
- Ý nghĩa tượng trưng của nhân vật:
+ Thủy Tinh là sức mạnh của mưa gió bão lụt khủng khiếp hàng năm xảy ra ở lưu vực sông Hồng.
+ Sơn Tinh phản ánh sức mạnh vĩ đại của nhân dân ta hàng ngàn năm nay kiên trì đắp đê chế ngự nạn lũ lụt ở lưu vực sông Hồng hàng năm, đồng thời nói lên ước mơ chiến thắng thiên tai của người xưa để bảo vệ cuộc sống và mùa màng,
Trong suốt cuộc đời cách mạng của Hồ Chủ tịch, Bác luôn trải qua những đêm không ngủ vì lo việc nước nhà, vì Bác muốn dành trọn cuộc đời cho nhân dân, Tổ Quốc. ... Bởi vậy, việc "Đêm nay Bác không ngủ" là "một lẽ thường tình", vì "Bác là Hồ Chí Minh" - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
Tham khảo:
Năm khổ thơ trên trong bài thơ “Lượm” của tác giả Tố Hữu đã cho em cảm nhận được sự hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng của chú bé Lượm trong lần đầu tiên gặp tác giả.Đó là cuộc gặp gỡ tại phố Hàng Bè ở tỉnh Thừa Thiên Huế trong cuộc kháng chiến chống Pháp.Nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng nghệ thuật hoán dụ “Ngày Huế đổ máu” để miêu tả rằng lúc này đang có cuộc kháng chiến chống Pháp rất oanh liệt.Trong bối cảnh đó nhà thơ đã tình cờ gặp chú bé Lượm.Khổ thơ: “Chú bé loắt choắt…..Cái đầu nghênh nghênh”,tác giả đã sử dụng từ láy giàu hình ảnh “nghênh nghênh”.Hai câu thơ “Như con chim chích/Nhảy trên đường vàng”cho em hình dung ra được rằng Lượm có một dáng vẻ nhỏ bé nhưng nhanh nhẹn, tinh nghịch.Khổ thơ: “Cháu đi liên lạc….Thích hơn ở nhà”, tác giả đã cho em thấy tính cách ngây thơ,sự yêu thích, gắn bó công việc của cậu bé.Hai câu thơ : “Cháu cười híp mí/Má đỏ bồ quân”cho em thấy vẻ rạng rỡ, tươi tắn, đáng yêu của chú bé Lượm khi đi liên lạc.Qua đó, em thấy được rằng tác giả có một tình cảm rất đặc biệt với chú bé liên lạc và nhỏ tuổi.Bằng ngòi bút miêu tả tài năng và tình cảm chân thành, tác giả đã cho em cảm thấy yêu mến và cảm phục chú bé Lượm bởi sự hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của cậu bé.
Khổ thơ thứ ba bài “Đêm nay……”
Đoạn thơ trên là khổ thơ thứ ba trong bài thơ “Đêm nay….”của tác giả Minh Huệ, khổ thơ đã cho em cảm nhận được tình cảm chân thành,thương yêu, kính phục của anh đội viên dành cho Bác.Khổ thơ đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật thành công,trong đó câu thơ “Càng nhìn lại càng thương”,tác giả đã sử dụng quan hệ từ biểu lộ ý tăng tiến “càng…càng” kết hợp với từ “thương” đã nhấn mạnh được tình cảm của anh đội viên dành cho Bác.Đó không đơn thuần là tình cảm của nhân dân đối với vị lãnh tụ mà gần gũi, thân thiết, ấm áp, gắn bó như tình cảm của con dành cho cha.Hai câu thơ “Người cha mái tóc bạc/Đốt lửa cho anh nằm”,qua hình ảnh ẩn dụ “người cha” tác giả đã cho em thấy tình cảm của Bác Hồ đối với nhân dân ta, Bác như một người cha đốt lửa, sưởi ấm cho các con ngủ ngon giấc trong một đêm lạnh giá.Bằng ngòi bút miêu tả tài năng và ngôn ngữ giàu cảm xúc,tác giả đã cho em cảm nhận được tình cảm yêu mến,kính trọng,tự hào của anh đội viên dành cho Bác Hồ kính yêu.
Đối với lứa tuổi học sinh chúng ta thì chắc hẳn không ai không biết đến bà thơ Lượm do Tố Hữu – nhà thơ cách mạng biểu của Việt Nam sáng tác. Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm, một cậu bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Cậu bé dường như rất vui thích và rất tự hào khi mình đã được phục vụ kháng chiến khi chỉ là một cậu bé rất nhỏ. Chẳng thế mà nhìn cậu lúc này xem cậu đi thoăn thoắt cái đầu cậu lại nghênh nghênh với chiếc mũ ca nô đặc trưng của các chiến sĩ liên lạc nhưng lại được chú đội lệch sang hắn một bên thể hiện Lượm là một cậu bé rất tinh nghịch và rất trẻ trung, yêu đời. Đến những câu thơ cuối, vẫn hình ảnh vô tư hồn nhiên ấy, nhưng Lượm lại hiện lên như những người chiến sĩ giải phóng quân thực thụ, dù mưa bom bão đạn xung quanh, cái chết rình rập nhưng cậu bé không hề sợ hãi. Trước nhu cầu truyền thông tin “thượng khẩn”, lòng yêu tổ quốc giúp cậu vượt lên mọi nỗi lo sợ, kể cả an toàn mạng sống “Sợ chi hiểm nghèo”. Lượm đã hi sinh anh dũng khi đang làm nhiệm vụ trong cảnh mưa bom bão đạn, cậu đã hi sinh trên đất mẹ quê hương – 1 sự hi sinh thiêng liêng cao cả, một tấm gương sáng mà thế hệ chúng ta phải noi theo.
ko có đâu! chỉ là truyền thuyết thôi mà
Trả lời :
a, Tác giả đã so sánh chú bé Lượm loắt choắt như 1 con chim chích. phép so sánh đó nhằm miêu tả điệu bộ ,hình tháng nhỏ bé, phong cách của 1 người lính nhỏ tuổi, qua đó bày tỏ thái độ yêu mến Lượm của tác giả.
b, Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh.
Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.
Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.
P/s : Tham khảo đi nhé bạn, nguồn mạng đấy :>
TL:
đã so sánh chú bé Lượm loắt choắt như 1 caon chim chích. phép so sánh đó nhằm miêu tả điệu bộ ,hình tháng nhỏ bé, phong cách của 1 người lính nhỏ tuổi, qua đó bày tỏ thái độ yêu mến Lượm của tác giả.
Tham Khảo
PTBĐ CHÍNH:
LÀ TỰ SỰ, PHỤ LÀ MIÊU TẢ VÀ CÓ ÍT BIỂU CẢM. B) THOẠT ĐẦU, NHƯNG.