Một bọt khí ở đáy hồ sau 8m nổi lên đến mặt nước. Hỏi thể tích của bọt tăng lên bao nhiêu lần...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2018

Chọn A.

  Trên mặt nước, áp suất của bọt khí bằng đúng áp suất khí quyển (tức là bằng p0 = 105Pa), thể tích bọt khí là V0.

  Ở độ sâu 8m thể tích bọt khí là V, áp suất bọt khí là:

p = p0 + pn = 105 + 103.10.8 = 1,8.105 Pa.

 Coi nhiệt độ không đổi, ta có: 

Vậy thể tích bọt khí tăng lên 1,8 lần.

 

18 tháng 10 2017

Đáp án A.

Trên mặt nước, áp suất của bọt khí bằng đúng áp suất khí quyển (tức là bằng  p 0 = 105Pa), thể tích bọt khí là .

Ở độ sâu 8m thể tích bọt khí là V, áp suất bọt khí là:

p =  p 0 +  p n = 10 5   +   10 3 . 10 . 8   =   1 , 8 . 10 5   P a .

Coi nhiệt độ không đổi, ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Vật Lí 10 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)

Vậy thể tích bọt khí tăng lên 1,8 lần.

12 tháng 10 2019

Chọn A.

Trên mặt nước, áp suất của bọt khí bằng đúng áp suất khí quyển (tức là bằng p 0 = 10 5 Pa), thể tích bọt khí là V 0 .

Ở độ sâu 8m thể tích bọt khí là V, áp suất bọt khí là:

p = p 0 + p n = 10 5 + 10 3 .10.8

= 1,8. 10 5  Pa.

Coi nhiệt độ không đổi, ta có:

20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

Vậy thể tích bọt khí tăng lên 1,8 lần.

9 tháng 2 2019

Chọn A.

Trên mặt nước, áp suất của bọt khí bằng đúng áp suất khí quyển (tức là bằng p 0 = 10 5 Pa), thể tích bọt khí là V 0 .

Ở độ sâu 8m thể tích bọt khí là V, áp suất bọt khí là:

p = p 0 + p n  =  10 5 +  10 3 .10.8 = 1,8. 10 5  Pa.

Coi nhiệt độ không đổi, ta có:

20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

 

 

Vậy thể tích bọt khí tăng lên 1,8 lần.

27 tháng 12 2018

tại một độ cao bất kì: h

thời gian rơi của vật ở độ cao h

t=\(\sqrt{\dfrac{2h}{g}}\)

sau khi tăng độ cao lên 2h

t'=\(\sqrt{\dfrac{4h}{g}}\)

lấy t' chia cho t

\(\Leftrightarrow\dfrac{t'}{t}=\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow t'=\sqrt{2}t\)

câu C

3 tháng 5 2016

Công để nâng khối đá thứ hai chồng lên khối đá thứ nhất:
    A1=PhA1=Ph, với P là trọng lượng của một khối đá và h là chiều cao của một khối đá.
Công để nâng khối đá thứ ba chồng lên khối đá thứ hai:
    A2=P.2hA2=P.2h
Công để nâng khối đá thứ mười hai chồng lên khối đá thứ mười một: 
    A12=P.11hA12=P.11h
Tổng công cần thiết là:
    A=A1+A2+...+A12=P(h+2h+...+11h)A=A1+A2+...+A12=P(h+2h+...+11h)
            =mgh(1+2+...+11)=mgh(1+2+...+11)
Trong ngoặc đơn là tổng các số tự nhiên từ 1 đến 11, có giá trị là:
    11(11+1)2=6611(11+1)2=66
Do đó: A=66mgh=26400JA=66mgh=26400J.

15 tháng 6 2016

mv2/2= mgh

=> h= v2/2g = 5 m

22 tháng 5 2016

     \(v^2-v_o^2=2gh\)
\(\Leftrightarrow0-10^2=2\cdot\left(-10\right)h\)
\(\Leftrightarrow h=5\left(m\right)\)