Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,33.42\left(40-30\right)=0,6.c_2\left(100-40\right)\)
Giải pt trên ta đc
\(\Rightarrow c_2=385J/Kg.K\\ \Rightarrow Cu\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhiệt lượng của thỏi kim loại tỏa ra.
Q1= m1.c1.(t1 -t) = 0,6.c1.(100-40) = 36c1
Nhiệt lượng của nước thu vào.
Q2=m2.c2.(t-t2)=0,33.4200(40-30)=13860(J)
Mà Q1= Q2
↔36c1=13860→c1=13860/36=385(J/kg.K)
Vậy thỏi kim loại đó là đồng.
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ \Leftrightarrow0,33.4200\left(40-30\right)=0,6.c_2\left(100-40\right)\\ \Rightarrow c_2=385J/Kg.K\\ \Rightarrow c_2.là.Cu\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thể tích vật chiếm chỗ là:
\(V=0,5l=0,5dm^3=5\cdot10^{-4}m^3\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_A=d\cdot V=10D\cdot V=10\cdot1000\cdot5\cdot10^{-4}=5N\)
Trọng lượng của vật là:
\(P=F_A+F=5+8,5=13,5N\)
Khối lượng của vật là:
\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{13,5}{10}=1,35kg\)
⇒ Chọn C và D
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Thể tích nước ban đầu: 500 x 4/5 = 400 ( cm 3 )
Thể tích vật: (500 - 400) + 100 = 200 cm 3 = 0,0002 ( m 3 )
b) Lực đẩy Ác-si-mét: F a = d.v = 10000 x 0,0002 = 2 (N)
c) Trọng lượng riêng của vật: d' = P/V = 15,6/0,0002 = 78000 (N/ m 3 )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tóm tắt :
Kim loại Nước
m1 = 700 g = 0,7 kg V2 = 0,35 lít = m2 = 0,35 kg
t1 = 100oC t1 = 30oC
t2 = 40oC t2 = 40oC
c1 = ? c2 = 4200 J/kg.K
Giải
Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng lên 30oC lên 40oC
\(Q_2=m_2c_2.\left(t_2-t_1\right)=0,35.4200.\left(40-30\right)=14700\left(J\right)\)
Mà Qthu = Qtỏa
\(\Rightarrow m_1c_1.\left(t_1-t_2\right)=14700\left(J\right)\\ \Rightarrow c_1=\dfrac{14700:\left(100-40\right)}{0,7}=350\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tóm tắt :
Phần này khối kim loại 100m khối mình thấy vô lý quá nên sửa thành 100cm3 nha.
VKKL = 100cm3 = 1.10-4 m3
mKKL = 800g = 0,8 (kg)
a, D = ?
b, VBT = 0,5 m3
DBT = DKKL
PBT = ?
Bài làm :
a, Khối lượng riêng của khối kim loại :
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,8}{1.10^{-4}}=8000\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
b, Khối lượng bức tượng :
\(m=D.V=8000.0,5=4000\left(kg\right)\)
Trọng lượng bức tượng :
\(P=10.m=10.4000=40000\left(N\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tóm tắt:
m2 = 500g = 0,5kg
m1 = 400g = 0,4kg
t1 = 130C
t2 = 1000C
t = 200C
c2 = 4200J/kg.K
c1 = ?
Giải:
Nhiệt lượng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1c1(t1 - t) = 0,4.c1.(100 - 20) = 32c1J
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2c2(t - t2) = 0,5.4200.(20 - 13) = 14700J
Áp dụng ptcbn:
Q1 = Q2
<=> 32c1 = 14700
=> c1 = 459J/kg.K
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,3.c_1\left(100-20\right)=0,5.4200\left(20-15\right)\)
Giải phương trình trên ta được
\(\Rightarrow c_1=437,5J/Kg.K\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, khi thả vật vào bình đầy nước thì lượng nước tràn ra chính bằng khối lượng vật chiếm chỗ
\(\Rightarrow V'=\dfrac{mo}{Dn}=30cm^3\)\(\Rightarrow Do=\dfrac{420}{V}=14g/cm^3\)
b,=>hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}V1+V2=V=30\\19,3,V1+10,5V2=420\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V1=12cm^3\\V2=18cm^3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m1=19,3V1=231,6g\\m2=10,5V2=189g\end{matrix}\right.\)(m1,m2 lần lượt là kl vàng, bạc)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đổi: 115kJ = 115000J
Nhiệt dung riêng của thỏi kim loại:
Q = mcΔt => \(c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{115000}{2,5.\left(150-50\right)}=460J/kg.k\)
(thỏi kim loại đó là thép)
Tóm tắt đề bài:
Giải:
Thể tích của thỏi kim loại: Khi thả thỏi kim loại vào bình tràn, lượng nước tràn ra chính bằng thể tích của phần chất lỏng bị thỏi kim loại chiếm chỗ. Vậy thể tích của thỏi kim loại: V<sub>kim loại</sub> = V<sub>nước tràn</sub> = 30 ml = 30 cm³ (vì 1 ml = 1 cm³)
Khối lượng riêng của thỏi kim loại: Khối lượng riêng (D) được tính bằng tỉ số giữa khối lượng (m) và thể tích (V) của vật: D = m/V Thay số liệu vào công thức, ta được: D = 1404 g / 30 cm³ ≈ 46,8 g/cm³
Kết luận:
Khối lượng riêng của thỏi kim loại là khoảng 46,8 g/cm³.