Tổng thể tích nước dâng lên ở cả hai nhánh chính là thể tích phần quả cầu chìm trong nước V=2Sh + Quả cầu nổi nên lực đẩy Acsimet mà nước tác dụng lên quả cầu bằng trọng lượng của quả cầu; gọi tiết diện của mỗi nhánh là S ta có P = FA Û 10.m = S.2h.dn Û 10.m = S.2h.10Dn Þ S = 50cm2 + Gọi h’(cm) là độ cao của cột dầu thì md = D.Vd = D.S.h’ Þ h’= md/D.S h’= 2,5cm Xét áp suất mà dầu và nước lần lượt gây ra tại M và N, từ sự cân bằng áp suất này ta có độ cao h’’ của cột nước ở nhánh B . 10Dn h’’ = 10Dd h’ h’’= 10Dd h’/10Dn = 2cm |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi _P là trọng lượng của vật : P = 40g = 0,4N
Ta có D = 1g/c\(^{m^3}\)= 1000kg/\(^{m^3}\) => d = 10000N/\(m^3\)
Gọi S là tiết diện mỗi nhánh
Gọi h, h1 lần lượt là chiều cao ban đầu và mực nước dâng lên: 3mm = 3* \(^{10^{-3}}\)
Ta lấy a, Bblà 2 điểm ở 2 đáy mỗi bình
Ta có: Pa = Pb ( tính chất bình thông nhay)
Hay: d*h + \(\frac{P}{S}\) = d*( h+h1)
=> d*h + \(\frac{p}{s}\) = d*h + d*h1
=> \(\frac{p}{s}\) = d*h1
=> S= \(\frac{P}{d\cdot h1}\) = \(\frac{0,4}{10000\cdot3\cdot10^{-3}}\) = \(\frac{1}{75}\)
Gọi h là độ chênh lệch mức nước thủy ngân ở hai nhánh A và B
Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thủy ngân ở nhánh A (có nước):
\(h_1.d_1=h_2.d_2+h.d_3\rightarrow h=\frac{h_1d_1-h_2d_2}{d_3}\)
Thay số: \(h=\frac{0,6.10000-0,3.8000}{13600}=0,026m\)
\(d_n=10000N/m^3\\ d_d=8000N/m^3\\ \Delta h=8cm=0,08m\)
Gọi \(p_A,p_B\) lần lượt là áp suất tại 2 điểm ngang bằng nhau tại nhánh phải và nhánh trái
\(p_A=p_B\\ \Leftrightarrow d_n.h_n=d_d.h_d\\ \Leftrightarrow d_n.\left(h_d-\Delta h\right)=d_d.h_d\\ \Leftrightarrow d_n.h_d-d_n.\Delta h=d_d.h_d\\ \Leftrightarrow h_d\left(d_n-d_n\right)=d_n.\Delta h\\ \Leftrightarrow h_d=\dfrac{d_n.\Delta h}{d_n-d_d}=\dfrac{10000.0,08}{10000-8000}=0,4\left(m\right)\)
b) Gọi \(S\left(m^2\right)\) là tiết diện của bình
Khối lượng dầu đổ vào:
\(m_d=D_d.V_d=D_d.S.h_d=800.S.0,4=320S\left(kg\right)\)
Đáp án: D
+ Gọi h là độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở nhánh của bình
+ Gọi A và B là hai điểm có cùng độ cao so với đáy bình nằm ở hai nhánh.
+ Ta có : áp suất tại A và B do là do cột chất lỏng gây ra là bằng nhau:
P A = P B
⇔ d d . 0 , 18 = d n . ( 0 , 18 - h )
⇔ 8000 . 0,18 = 10000. (0,18 - h)
⇔ 1440 = 1800 - 10000.h
⇔ 10000.h = 360
⇔ h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm)
Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là : 3,6 cm.