K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2017

một bình phản ứng chứa 33,6 l khí oxi(đktc), với thể tích này có thể đốt cháy:

a/ bao nhiêu g C

C + O2 \(\rightarrow\) CO2

nO2=\(\frac{V}{22,4}\)=\(\frac{33,6}{22,4}\)=1,5 (mol) \(\Rightarrow\) theo PTHH: nc=no2=1,5 mol

mc= n . M = 1,5 . 12= 18(g)

b/ bao nhiêu g H

2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O

3 \(\leftarrow\)1,5 (mol)

mH2= n. M = 3 . 2 = 6(g)

c/ bao nhiêu g S

S + O2 \(\rightarrow\) SO2

1,5 \(\leftarrow\) 1,5 (mol)

mS= n. M = 1,5 . 32 = 48 (g)

d/ bao nhiêu g P

4P + 5O2 \(\rightarrow\) 2P2O5

1,2 \(\leftarrow\) 1,5 (mol)

mS= n. M = 1,2 . 31 = 37,2 (g)

4 tháng 2 2017

câu d là 1,2 . 32 nha bạn. có lỗi nhỏ thôi

Bài 1 : Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi : H2 , Mg , Cu , S ; Al ; C và P Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic . Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau a. Khi có 6,4 g khí oxi tham gia phản ứng b. Khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng c. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi Bài 3: Khi đốt khí metan ( CH4 ) ; khí...
Đọc tiếp

Bài 1 : Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi : H2 , Mg , Cu , S ; Al ; C và P 

Bài 2: Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic . Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau 

a. Khi có 6,4 g khí oxi tham gia phản ứng 

b. Khi có 0,3 mol cacbon tham gia phản ứng 

c. Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi 

Bài 3: Khi đốt khí metan ( CH4 ) ; khí axetilen ( C2H2 ) , rượu etylic ( C2H6O ) đều cho sản phẩm là khí cacbonic và hơi nước . Hãy viết PTHH phản ứng cháy của các phản ứng trên 

Bài 4: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết : 

a. 46,5 gam photpho                                      b. 30 gam cacbon

c. 67,5 gam nhôm                                           d. 33,6 lít hidro

Bài 5: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứ 15g oxi . Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfuro ( SO2 ) 

a. Tính số gam lưu huỳnh đã cháy 

b. Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy 

Bài 6: Một bình phản ứng chứa 33,6 lít khí oxi (đktc) với thể tích này có thể đốt cháy :

a. Bao nhiêu gam cacbon ? 

b. Bao nhiêu gam hidro

c. Bao nhiêu gam lưu huỳnh 

d. Bao nhiêu gam photpho

Bài 7: Hãy cho biết 3 . 1024 phân tử oxi có thể tích là bao nhiêu lít ? 

Bài 8: Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy 

Bài 9: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 khí lít oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxi 

a. Chất nào còn dư sau phản ứng , với khối lượng là bao nhiêu ?

b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành 

 

2
7 tháng 2 2021

\(1,2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t}2MgO\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t}2CuO\)

\(S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)

\(C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(2,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(a,n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)

\(b,n_C=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=13,2\left(g\right)\)

c, Vì\(\frac{0,3}{1}>\frac{0,2}{1}\)nên C phản ửng dư, O2 phản ứng hết, Bài toán tính theo O2

\(n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{CO_2}=8,8\left(g\right)\)

\(3,PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t}CO_2+2H_2O\)

\(C_2H_2+\frac{5}{2}O_2\underrightarrow{t}2CO_2+H_2O\)

\(C_2H_6O+3O_2\underrightarrow{t}2CO_2+3H_2O\)

\(4,a,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(n_P=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=38,4\left(g\right)\)

\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(n_C=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=80\left(g\right)\)

\(c,PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t}2Al_2O_3\)

\(n_{Al}=2,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=1,875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=60\left(g\right)\)

\(d,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(TH_1:\left(đktc\right)n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=24\left(g\right)\)

\(TH_2:\left(đkt\right)n_{H_2}=1,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=0,7\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=22,4\left(g\right)\)

\(5,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(n_{O_2}=0,46875\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(0,46875>0,3\left(n_{O_2}>n_{SO_2}\right)\)nên S phản ứng hết, bài toán tính theo S.

\(a,\Rightarrow n_S=n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_S=9,6\left(g\right)\)

\(n_{O_2}\left(dư\right)=0,16875\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=5,4\left(g\right)\)

\(6,a,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_C=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_C=18\left(g\right)\)

\(b,PTHH:2H_2+O_2\underrightarrow{t}2H_2O\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,75\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=1,5\left(g\right)\)

\(c,PTHH:S+O_2\underrightarrow{t}SO_2\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_S=1,5\left(mol\right)\Rightarrow m_S=48\left(g\right)\)

\(d,PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(n_{O_2}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow n_P=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_P=37,2\left(g\right)\)

\(7,n_{O_2}=5\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=112\left(l\right)\left(đktc\right)\);\(V_{O_2}=120\left(l\right)\left(đkt\right)\)

\(8,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t}CO_2\)

\(m_C=0,96\left(kg\right)\Rightarrow n_C=0,08\left(kmol\right)=80\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2}=80\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=1792\left(l\right)\)

\(9,n_p=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t}2P_2O_5\)

\(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\)nên P hết O2 dư, bài toán tính theo P.

\(a,n_{O_2}\left(dư\right)=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}\left(dư\right)=1,6\left(g\right)\)

\(b,n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=14,2\left(g\right)\)

7 tháng 2 2021

đủ cả 9 câu bạn nhé,

8 tháng 7 2016

Bạn tham khảo tại đây nhé

https://sites.google.com/site/hoahocquan10/bai-tap/bai-tap-hoa-8/hoa-8-chuong-iv

BT
4 tháng 2 2021

a)

4Al + 3O2 → 2Al2O3

nAl = \(\dfrac{8,1}{27}\)= 0,3 mol , nO2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}\)= 0,15 mol

Ta có tỉ lệ \(\dfrac{nAl}{4}\)\(\dfrac{nO_2}{3}\)

=> Al dư, oxi phản ứng hết và số mol Al phản ứng = \(\dfrac{nO_2.4}{3}\)= 0,2 mol

nAl dư = nAl ban đầu - nAl phản ứng = 0,3 - 0,2 = 0,1mol

<=> mAl dư = 0,1.27 = 2,7 gam

b)

2Zn + O2  →  2ZnO

nZn = 13:65 = 0,2 mol , nO2 = 0,5 mol

\(\dfrac{nZn}{2}\)<\(\dfrac{nO_2}{1}\) => Zn phản ứng hết, Oxi dư

nO2 phản ứng = nZn/2 = 0,1 mol

=> nO2 dư = 0,5 - 0,1 = 0,4 mol 

<=> mO2 dư = 0,4.32 = 12,8 gam

BT
4 tháng 2 2021

c) CH4 + 2O2 → CO2  +  2H2O

nCH4 = 4,48:22,4 = 0,2 mol , nO2 = 6,72 :22,4 = 0,3 mol

\(\dfrac{nCH_4}{1}\)>\(\dfrac{nO_2}{2}\) => CH4 dư , oxi phản ứng hết

nCH4 phản ứng = nO2/2 = 0,15 mol

=> nCH4 dư = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol 

<=> mCH4 dư = 0,05. 16= 0,8 gam

d) C12H22O11  + 12O2 → 12CO2  + 11H2O

nC12H22O11 = \(\dfrac{51,3}{342}\)= 0,15 mol , nO2 = 2,688:22,4 = 0,12 mol

nC12H22O11 >  \(\dfrac{nO_2}{12}\) => O2 phản ứng hết, đường dư

nC12H22O11 phản ứng = \(\dfrac{nO_2}{12}\) = 0,01

=> nC12H22O11 dư = 0,15 - 0,01 = 0,14 mol

<=> mC12H22O11  = 0,14.342 = 47,88 gam

19 tháng 2 2021

a)

\(n_{Al} = \dfrac{12,15}{27} = 0,45(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ \dfrac{n_{Al}}{4} = 0,1125 < \dfrac{n_{O_2}}{3} = 0,1\)

Do đó, Al dư.

\(n_{Al\ pư} = \dfrac{4}{3}n_{O_2} = 0,4(mol)\\ m_{Al\ dư} = (0,45-0,4).27 =1,35(gam)\)

b) Nhôm oxit được tạo thành.

\(n_{Al_2O_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al_2O_3} = 0,2.102 = 20,4(gam)\)

19 tháng 2 2021

\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=0,45\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

a, \(PTHH:4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

=> Sau phản ứng O2 hết, Al dư ( dư 0,05 mol )

=> \(m_{Aldu}=n.M=1,35\left(g\right)\)

b, Chất được tạo thành là Al2O3 .

Theo PTHH : \(n_{Al_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=n.M=20,4\left(g\right)\)

Vậy ...

19 tháng 2 2022

undefined

13 tháng 12 2016

a) PTHH: C + O2 =(nhiệt)=> CO2

nC = 3,6 / 12 = 0,3 mol

=> nO2 = nC = 0,3 mol

=> VO2(đktc) = 0,3 x 22,4 = 6,72 lít

b) dCO2/KK = \(\frac{M_{CO2}}{29}=\frac{44}{29}\approx1,517>1\)

=> Khí CO2 nặng hơn không khí 1,517 lần

c) PTHH: S + O2 =(nhiệt)=> SO2

=> nS = nO2 = 0,3 mol

=> mS = 0,3 x 32 = 9,6 gam

26 tháng 6 2021

a, \(PTHH:3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

Theo PTHH : \(n_{Fe}=3n_{Fe3O4}=3.\dfrac{m}{M}=0,45\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=25,2g\)

b, Theo PTHH : \(n_{O2}=n_{Fe3O4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O2}=6,72\left(l\right)\)

c, PTHH : \(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

Theo PTHH : \(n_{KClO3}=\dfrac{2}{3}n_{O2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KClo3}=30,625g\)

26 tháng 6 2021

À :)) Khi đề cho lượng chất ở sau phản ứng thì dựa hẳn vào chất ở sau để tính luôn em nhé , vì chưa biết O2 ban đầu phản ứng hết hay không mà.

15 tháng 12 2021

1) 

a) \(n_{O_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)

b) Số phân tử oxi = 1,5.6.1023 = 9.1023

c) \(m_{O_2}=1,5.32=48\left(g\right)\)

2) \(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

=> Số mol N2 cần lấy = 0,1.4 = 0,4 (mol)

=> mN2 = 0,4.28 = 11,2(g)

3)

nhh = 0,25 + 1,5 + 0,75 + 0,5 = 3 (mol)

=> Vhh = 3.22,4 = 67,2 (l)

24 tháng 3 2022

\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)

0,1 < 0,15                ( mol )

0,1   0,1                   ( mol )

Chất dư là O2

\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,15-0,1\right).32=1,6g\)

\(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24l\)