K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

\(d_{ruou}=10D_{ruou}=10\cdot800=8000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

\(20cm=0,2m\)

\(\Rightarrow p=dh=8000\cdot\left(1,2-0,2\right)=8000\left(Pa\right)\)

15 tháng 1 2022

Đổi 20 cm = 0,2 m

Áp suất của rượu cách điểm M là

\(p=d.h=8.10^3.\left(1,8-0,2\right)=12800\left(Pa\right)\)

=> Chọn C

 

Chọn B

8 tháng 12 2023

Bài 1.

a)Áp suất tại đáy bình: \(p=d\cdot h=8000\cdot1,8=14400N/m^2\)

b)Áp suất tại một điểm cách đáy bình \(h_1=20cm=0,2m\) là:

\(p_1=d\cdot h_1=8000\cdot0,2=1600N/m^2\)

c)Áp suất tại điểm cách mặt thoáng 1m. Khi đó áp suất tại điểm cách đáy bình một khoảng \(h_2=1,8-1=0,8m\) là:

\(p_2=d\cdot h_2=8000\cdot0,8=6400N/m^2\)

Bài 2.

\(V=50cm^3=5\cdot10^{-5}m^3\)

a)Khối lượng của sắt: \(m=D\cdot V=7000\cdot5\cdot10^{-5}=0,35kg\)

Trọng lượng sắt: \(P=10m=10\cdot0,35=3,5N\)

Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V=10000\cdot5\cdot10^{-5}=0,5N\)

Nhận thấy \(P>F_A\Rightarrow\) Khối sắt chìm xuống đáy bình.

6 tháng 4 2018

Đáp án C

13 tháng 11 2021

Tại sao lấy 10.800 v ạ

10 tháng 1 2022

Tóm tắt :

\(h=1,8m\)

\(d=8000N/m^3\)

\(20 cm =0,2m\)

\(h'=h-0,2\)

_________________

\(p_M=?\)

Áp suất tác dụng lên điểm M là:

\(p=d.h=8000.(1,8-0,5)=12800(N/m^2)\)

=> Chọn D

10 tháng 1 2022

D. 12800N/m2

20 tháng 12 2021

\(800\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)=8000\left(\dfrac{N}{m^3}\right),20cm=0,2m\)

\(p=d.h=8000.\left(1,8-0,2\right)=12800\left(Pa\right)\left(C\right)\)

1. Một bình hình trụ cao 1,8m đựng đầy rượu. Biết khối lượng riêng của rượu là 800kg/m3. Áp suất của rượu tác dụng lên điểm M cách đáy bình 20cm là:A. 1440Pa    B. 1280Pa    C. 12800Pa    D. 1600Pa2. Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Trọng lượng của người đó là:A. 51N            B. 510N        C....
Đọc tiếp

1. Một bình hình trụ cao 1,8m đựng đầy rượu. Biết khối lượng riêng của rượu là 800kg/m3. Áp suất của rượu tác dụng lên điểm M cách đáy bình 20cm là:

A. 1440Pa    B. 1280Pa    C. 12800Pa    D. 1600Pa

2. Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104N/m2. Diện tích của bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Trọng lượng của người đó là:

A. 51N            B. 510N        C. 5100N            D. 5,1.104N.

16. Khi vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì 

A. vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.

B. vật đang chuyển động sẽ dừng lại.

C. vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa.

D. vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 

3. Lực ma sát trượt xuất hiện khi

A. cái tủ đứng yên trên sàn nhà.                          C. bánh xe lăn trên đường.    

B. hộp bút nằm yên trên mặt bàn nghiêng.                   D. cái ghế bị kéo lê trên mặt sàn.

4. Cách làm nào sau đây tăng được lực ma sát?

A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc                  C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc

B. Giảm lực ép lên mặt tiếp xúc                     D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc

5. Một vật có khối lượng 2,5kg được buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây bằng một lực là bao nhiêu để vật đứng yên?

A. F > 25N.            B. F = 25N.            C. F < 25N.                D. F = 2,5N.

6. Trường hợp nào sau đây không liên quan đến quán tính của vật?

A. Bút máy tắc ta vẩy cho ra mực.                        

B. Khi áo có bụi, ta giũ mạnh áo cho sạch bụi.

C. Khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăng tốc. 

D. Khi đang chạy nếu bị vấp, người sẽ ngã về phía trước.

7. Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào không đúng?

A. Vận tốc cho bíêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

B. Công thức tính vận tốc là : v = s/t.        

C. Đơn vị của vận tốc là km/h và m/s.

 

0
3 tháng 1 2022

\(p=\dfrac{S}{F}=\dfrac{8000}{180}\approx45\)

3 tháng 1 2022

ko hiểu