K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

S1 S2 Hình vẽ minh họa

GIẢI :

Khi trong dây có lực căng T, nó sẽ kéo 2 pittong lại và nén chất lỏng tới một áp suất Po nào đó gây áp lực ngược lại pitong trên khiến cho khối chất lỏng cân bằng. Đồng thời Po này cũng gây áp lực xuống Pitong dưới. Áp suất này có thể gọi là "áp suất phụ" trong chất lỏng.

Xét Pitong dưới, khi cân bằng ta sẽ có lực kéo lên = tổng các lực đẩy xuống.

\(T=P_O.S_2+D.L.S_2\) (L là chiều dài dây hay chiều cao chất lỏng).

Xét pitong trên ta lại có:

Po.S1 = T => Po = T/S1\(P_O.S_1=T\Rightarrow P_O=\dfrac{T}{S_1}\)

Thay vào phương trình trên ta được:

\(T=T.\dfrac{S_2}{S_1}+D.L.S_2\)

Thế là tính được T rồi nhé.

12 tháng 11 2017

Cảm ơn bạn

4 tháng 4 2018

Đáp án : A

Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay

- Khi người đứng trên pit tông lớn, pit tông lớn dịch chuyển xuống một đoạn H và khi đó pít tông nhỏ đi lên một đoạn là h.

- Ta có:

   Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay

   Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay

- Xét áp suất tại A và B: p A = p B

- Mà:    Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay

   Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay

- Từ (1) và (2):

   Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay

   Cách giải bài tập về Máy nén thủy lực cực hay

- Vậy khi người khối lượng 54kg đứng trên pittông lớn thì pittông nhỏ nâng lên một đoạn là:

   h = 5H = 5. 0,01 = 0,05(m).

27 tháng 3 2016

Gọi \(D_1,D_2\) lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên \(\left(kg\text{ /}m^3\right)\) 

a. Theo bài ra: \(m_1=4m_2\) nên \(D_1=4D_2\) (1)

- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực \(P_2\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng : \(F_{A2}=P_2+T\)   (2)

 - Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực \(P_1\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng :\(F_{A1}+T=P_1\)   (3)

Cộng (2) và (3) được: \(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\) hay \(D_1+D_2=1,5\) \(D_n\) (4)

- Từ (1) và (4) được: \(D_1=1200kg\text{ /}m^3\),\(D_2=300kg\text{ /}m^3\)

 b. Thay \(D_1,D_2\) vào phương trình (2) được: \(T=F_{A2}-P_2=2N\)

 c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: \(P+P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}=2F_{A1}\)

 Hay \(P=2F_{A1}-P_1-P_2\)

Thay số: \(P=5N\)

10 tháng 11 2017

hk bik

 

20 tháng 12 2017

15000N/m² hả
với lại, trọng lượng riêng của nước mà N/m³ chứ kh phải N/m
² đâu

5 tháng 12 2016

đề bị lỗi nhiu chỗ : m2 , f lên nhỏ,....?

7 tháng 12 2016

S2= bao nhieu v ban?

31 tháng 12 2021

\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}=>F=\dfrac{f.S}{s}=\dfrac{F.S}{50}=\dfrac{10000}{50}=200\left(N\right)\)

 

 

13 tháng 11 2021

Tóm tắt: \(f=600N;S_1=3cm^2=3\cdot10^{-4}m^2;S_2=330cm^2=0,33m^2\)

\(p=?;F=?\)

Bài giải:

Áp suất tác dụng lên pittong nhỏ:

\(p=\dfrac{f}{S_1}=\dfrac{600}{3\cdot10^{-4}}=2\cdot10^{-6}Pa\)

Lực tác dụng lên pittong lớn:

\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S_1}{S_2}\Rightarrow F=\dfrac{S_1\cdot f}{S_2}=\dfrac{3\cdot10^{-4}\cdot600}{330\cdot10^{-4}}=\dfrac{60}{11}N\approx5,45N\)