\(\frac{2}{9}\) dung tích bể. Người ta mở vòi nước chảy...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2016

Phần bể chưa chứa nước chiếm số phần bể là:

\(1-\frac{2}{9}=\frac{7}{9}\)(bể)

Bể đầy nước sau số giờ là:

\(\frac{7}{9}:\frac{2}{15}=\frac{35}{6}\)(giờ)

18 tháng 4 2016

Ta có:\(\frac{2}{9}=\frac{10}{45}\)

\(\frac{2}{15}=\frac{6}{45}\)

Số phần bể còn trống

\(1-\frac{10}{45}=\frac{30}{45}\)

Thời gian bể đầy là

\(\frac{30}{45}:\frac{6}{45}=5\left(h\right)\)

23 tháng 3 2016

thoi gian chay đay be nuoc la;

( 1 - 3/4) : 1/8 = 2h

27 tháng 3 2018

Dung tích phần bể chứa nước chảy vào là: 1-1/4=3/4

Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là: 3/4:1/8=3/4.8=24/4=6

Đáp số: 6 giờ

1 tháng 5 2018

Số phần bể không có nước là:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Thời gian vòi nước chảy đầy bể là:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

16 tháng 3 2016

còn 1/4 dung tích bể k có nc

mà 1/4=1/8*2

vậy sau 2h bể đầy nc bạn nhé

17 tháng 9 2017

Số nước chảy vào bể sau 2 giờ

1/3 x 2 = 2/3 bể

Số nước còn lại sau khi dùng

2/3 - 1/2 = 4/6 - 3/6 = 1/6 bể

24 tháng 1 2022

Số nước chảy vào bể sau 2 giờ

1/3 x 2 = 2/3 bể

Số nước còn lại sau khi dùng

2/3 - 1/2 = 4/6 - 3/6 = 1/6 bểundefined

21 tháng 4 2016

2 giờ 

k mk nkoa!

21 tháng 4 2016

Số nước cần đổ để đầy bể là:

\(1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\) ( bể )

Khi mở vòi thì sau số giờ bể đầy là:

\(\frac{1}{4}:\frac{1}{8}=2\) ( giờ )

Đáp số: 2 giờ

21 tháng 3 2017

Dung tích còn lại của bể nước là:

1-3/4=1/4(bể)

Cần số h để bể nước đầy là:

(1/4)/(1/8)=2(giờ)

21 tháng 3 2017

Dung tích còn lại của bể nước là

\(1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\) ( bể )
Cần số giờ để đầy bể nước là

\(\frac{1}{4}:\frac{1}{8}=2\left(h\right)\)

Đáp số : 2 giờ

Tk mk mk tk lại ! ^^ 

2 tháng 5 2019

Bài giải

Đổi: 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ ; 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ

Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được:

1 : 2,25 = \(\frac{1}{2,25}\)\(\frac{100}{225}\)\(\frac{4}{9}\)\(\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được:

1 : 4,5 = \(\frac{1}{4,5}\)\(\frac{10}{45}\)\(\frac{2}{9}\)\(\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ cả hai vòi chảy được:

\(\frac{4}{9}\)\(\frac{2}{9}\)\(\frac{6}{9}\)\(\frac{2}{3}\)\(\left(bể\right)\)

Hai vòi còn phải chảy số phần của bể là:

1 - \(\frac{1}{4}\)\(\frac{3}{4}\left(bể\right)\)

Thời gian hai vòi cùng chảy đầy phần bể còn lại là:

\(\frac{3}{4}\)\(\frac{2}{3}\)\(\frac{9}{8}\)\(\left(giờ\right)\)

Đổi: \(\frac{9}{8}\)\(\left(giờ\right)\)\(=1giờ7phút30gi\text{â}y\)

Đ/s: 1 giờ 7 phút 30 giây

24 tháng 8 2020

B1:

Ta có: \(\frac{18}{27}=\frac{2}{3}=\frac{a}{b}\) và ƯCLN (a, b) = 13            (a, b thuộc N*)

=> \(\frac{2.13}{3.13}=\frac{26}{39}=\frac{a}{b}\)

Vậy a/b = 26/39

B2: Bg

Ta có: A = \(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+\dots+\frac{3}{49.51}\)

=> A = \(\frac{3}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\dots+\frac{2}{49.51}\right)\)

=> A = \(\frac{3}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\dots+\frac{1}{49}-\frac{1}{51}\right)\)

=> A = \(\frac{3}{2}.\left(1-\frac{1}{51}\right)\)

=> A = \(\frac{3}{2}.\frac{50}{51}\)

=> A = \(\frac{3.50}{2.51}\)g

=> A = \(\frac{3.2.25}{2.3.17}\) (chịt tiêu 3.2 ở trên và 2.3 ở dưới)

=> A = \(\frac{25}{17}\)t

Mấy cái kia để sau :((, xin lỗi bạn nhiều ạ !