Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong bể nước có nắp đậy và miệng nhỏ có âm phản xạ từ mặt nước, mặt thành bể và đặc biệt là mặt nắp bể nhiều lần rồi mới đến tai ta nên ta phân biệt được nó với âm phát ra. Vì vậy, ta nghe được tiếng vang.
- Trong bể không có nắp đậy, âm phản xạ từ mặt nước, thành bể một phần không đến tai ta, một phần đến tai ta gần như cùng một lúc với âm phát ra nên ta không nghe thấy tiếng vang.
Vì âm trong bể thứ nhất phải phản xạ nhiều lần rồi mới tới tai còn âm tron bể thứ 2 thì đến tai ta hoặc bị phân tán ngay sau khi phát ra âm
- Khi nói vào bể thứ nhất, vì bể có miệng nhỏ và có đây nắm nên khi hét âm thanh bị phản xạ lại nhiều lần rồi mới ra ngoài ( => khoảng cách giữa âm phản xạ và âm chính cách nhau 1/14 giây) => Ta có thể nghe thấy âm phản xạ.
- Khi nói vào bể thứ 2, vì bể khống có nắp nên khi ta nói âm sẽ phản xạ ít lần ( => khoảng cách giữa âm phản xạ và âm chính không cách nhau 1/14 giây) => ta không nghe được âm phản xạ.
+ Khi alo vào bể có nắp, âm phát ra gặp mặt chắn là thành bể, mặt nước và nắp bể cho âm phản xạ lại truyền đến tai qua lỗ ở nắp bể đến sau âm phát ra nên ta nghe được tiếng vang
+ Khi alon vào bể không có nắp, âm phát ra phản xạ qua mặt nước và thành bể đi ra ngoài theo nhiều hướng nên ta không nghe được tiếng vang
- Ở bể thứ nhất, âm phát ra gặp mặt nước bị phản xạ, âm phản xạ đó lại bị dội lại nhiều lần khi gặp nắp đậy, vì vậy ta nghe thấy tiếng vang khi âm phản xạ cách âm truyền trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất 1/15 giây.
- Ở bể thứ hai, âm chỉ bị phản xạ ở mặt nước nên âm phản xạ truyền cách âm trực tiếp một khoảng ít hơn 1/15 giây vì vậy ta không nghe thấy tiếng vang.
( Mình tự nghĩ ra như vậy không biết đúng hay sai, nếu sai mong bạn thông cảm)
Lan Anh mk cx chẳng biết đúng sai thế nào...
nhưng hình như bạn làm đúng đó ^^
mơn bn nhìu nha ;)
a)Thể tích ngoài của bể: \(V=3\cdot2,2\cdot1=6,6m^3\)
Thể tích trong của bể:
\(V=\left(3-2\cdot0,15\right)\cdot\left(2,2-2\cdot0,08\right)\cdot\left(1-0,08\right)=5,07m^3\)
Thể tích của bể: \(V_{bể}=V-V_{trong}=6,6-5,07=1,53m^3\)
Khối lượng của bể: \(m=D\cdot V=1,53\cdot2\cdot1000=3060kg\)
Trọng lượng bể khi chưa có nước: \(P=10m=10\cdot3060=30600N\)
b)Thể tích của nước trong bể: \(V'=\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}\cdot5,07=3,38m^3\)
Khối lượng nước: \(m'=V'\cdot D=3,38\cdot1000=3380kg\)
Khối lượng bể: \(m=3060+3380=6440kg\)
1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra là do tờ giấy bị gió thổi nên dao động tạo ra âm thanh.
3. VD1: cái trống khi dùng dùi gõ vào sẽ phát ra âm thanh do mặt trống dao động
VD2: khi gảy đàn nghe thấy âm thanh vì dây đàn dao động
VD3: khi thổi sao phát ra âm thanh do cột khí trong sáo dao động
6. có thể tạo ra âm trầm bổng khác nhau là do người nghẹ sĩ gẩy đàn nhanh hay chậm phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn
C.
Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.