K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

2.5 = 10 có tận cùng là 0\(\Rightarrow\)tích trên có tận cùg là 0

Vậy bn ý tính tích sai

2 tháng 8 2017

Vì tích trên có thừa số là 2,3,5 nên tích phải chia hết cho cả 2,3,5 => chắc chắn tận cùng của kết quả phải là số 0.
=>Bạn này tính sai.

7 tháng 7 2016

sai, tại vì bạn ấy tính sai thui

hihi

7 tháng 7 2016

Bài giải :

Chữ số tận cùng của một tích bằng tích các chữ số hàng đơn vị của các thừa số .

Tích của 2 x 3 x 5 có tận cùng là 0 .

Mà số nào nhân với số có tận cùng là 0 cũng đều bằng 0 .

Suy ra : 2 x 3 x 5 x 7 x 11 x 13 x 17 x 19 x 23 x 29 x 31 x 37 là tích có tận cùng bằng 0 mà bạn lại tính tích bằng 9 .

Vậy nên kết quả 3999 là sai .

11 tháng 12 2017

A=41,B=0

11 tháng 12 2017

ĐÚNG KHÔNG

1 tháng 1 2017

\(\left(2^{10}.13+2^{10}.65\right):2^8.104\)

\(=\left[2^{10}.\left(13+65\right)\right]:2^8.104\)

\(=\left(2^{10}.78\right):2^8.104\)

\(=2^2.78.104\)

\(=32448\)

2 tháng 7 2018

\(=32448nha\)

9 tháng 8 2017
Xin lỗi là thi chạy chứ ko phải thu chạy nha
9 tháng 8 2017

- người thì người 2 cũng đúng             (loại)

- người 2 đúng thì Linh sẽ được giải nhì

=> tùng đoạt giải 3

=> người 1 cũng đúng                                    ( loại)

=> chỉ có thể là người 3 đoán đúng

=> Trang đoạt giải 3

=> Linh không phải chủ nhân giải nhì

=> Linh giải nhất...

Còn lại Tùng giải nhì! 

  • Người này à
  • https://olm.vn/thanhvien/akakothichkaito
24 tháng 11 2017

a) Số đường thẳng được tạo thành là : 

\(\frac{n\cdot\left(n-1\right)}{2}=\frac{100\cdot\left(100-1\right)}{2}=\frac{100\cdot99}{2}=\frac{9900}{2}=4950.\) . 

b) n là : 

\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}=105\) . 

\(n\cdot\left(n-1\right)=105\cdot2\) . 

\(n\cdot\left(n-1\right)=210\) . 

\(n\cdot\left(n-1\right)=15\cdot14\) . 

Vậy n = 15 . 

7 tháng 7 2019

Giả sử số thứ nhất chia 5 dư 1 thì số thứ năm chia năm dư 5 

Hay số thứ năm chia hết cho 5

Tiếp tục giả sử với các trường hợp số thứ hai, ba,... chia năm dư 1

Ta cũng thu được trong 5 số ấy luôn có 1 số chia hết cho 5 

Do đó tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5

Vậy tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5 

7 tháng 7 2019

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là : 5k ; 5k + 1 ; 5k + 2 ; 5k + 3 ; 5k + 4

Ta có : 5k(5k + 1)(5k + 2)(5k + 3)(5k + 4)

 Ta có : Vì 5k\(⋮\)5

=>  5k(5k + 1)(5k + 2)(5k + 3)(5k + 4) \(⋮\)5

Vậy tích 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5 

(1+9)+(2+8)-(3+7)+(4+6)-(5+5)-10

=(10+10)-(10+10)-(10-10)

=20-20-0

=0-0

=0

18 tháng 12 2018

Các bạn lưu s là không được đổi chỗ của dãy số nhé, chỉ được điền dấu vào thôi !