Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tại tất cả đều chia hết cho 2, nếu vướng lẻ thì là 1cm3 nhưng k có chắc là 2cm3
bài 5: Thể tích vật càng lớn thì khối lượng riêng của vật càng nhỏ
Thể tích vật càng nhỏ thì khối lượng riêng của vật càng lớn
Mà vật A có thể tích > vật B 3 lần
Và 2 vật có cùng khối lượng
=>>>> KHối lượng riêng của vật B lớn hơn vật A
và lướn hơn 3 lần
B1/ a, 100l= 0,1m3
b,120cm3 = 1,2.10-4m3
c, 145 dm3 = 0,145 m3
B4:100 cm3 = 10-4m3; 270g = 0,27kg
a, D= m/V = 0,27/10-4 = 2700 kg/m3
b, d= 10D = 27000N/m3
c,P= D.V = 27000.1,5 = 40500N
Trong khi đo quãng đường con ốc sên bò, bạn học sinh chắc chắn đã dùng cùng 1 loại thước như nhau. Tức là có cùng GHĐ và ĐCNN.
Vậy thước của bạn học sinh chỉ có thể nhận 2 ĐCNN : 0,1cm hoặc 0,2cm.
200 g = 0,2 kg = 2N
2 cm3 = 0,000002 m3
Trọng lượng riêng của chất làm vật này là:
2 : 0,000002 = 1 000 000 (N/m3)
Đáp số: 1 000 000 N/m3
Chúc bạn học tốt!
Câu 1.Bình chia độ và bình tràn
Câu 2.nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Câu 3.chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang
Câu 4.Chiều dài
câu 5.0,2 cm
Câu 6.7,6 cm
Câu 7.33 cm3
Câu 8.Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml
câu 9.16,0 cm
Câu 10.0,1 cm3
Dụng cụ đo có độ chia nhỏ nhất là cm, vì kết quả phép đo được tính đến cm.
1 cm3